K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

6 tháng 11 2017

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

2 tháng 12 2017

a+5b ⋮ 7
=> 3(a+5b) ⋮7
=> 3a+15b⋮7
=> 3a+15b +7a -14b⋮7
=> 10a+b⋮7
chúc bn hok tốt ^_^

1 tháng 8 2017

Ta có : \(\left|3-x\right|=x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=x-5\\x-3=5-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=-5+3\\x+x=5+3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-2\left(loại\right)\\2x=8\end{cases}}\)

=> x = 4

11 tháng 7 2019

a) Thay a = 1, b = -1 vào biểu thức A ta được:

          A = 5 . 13 . (-1)= 5 . 1 . 1 = 5

b) Thay a= -1, c = -3 vào biểu thức B ta có:

          B = 9 . (-1)5 . (-3)3 = 9 . (-1) . (-27) = 243

Vì phần b mình ko thấy có b trong biểu thức nên mình chỉ thay số vào a và c thôi nha

11 tháng 7 2019

*Thay a = 1; b= -1 vào biểu thức A, nên:

     Ta có:    A = 5. a3. b= 5. 13. (-1)4  = 5. 1. 1 = 5

   => Vậy giá trị của biểu thức A = 5 khi a = 1 và b= -1

*Thay a= -1; c= -3 vào biểu thức B, nên:

      Ta có:    B= 9. a5. c3= 9. (-1)5. (-3)3= 9. (-1). (-27)= 243

   => Vậy giá trị của biểu thức B = 243 khi a= -1; c= -3

7 tháng 12 2016

a)

  • a = -3 => |a| = |-3| = 3
  • a = 0 => |a| = |0| = 0
  • a = 7 => |a| = |7| = 7
  • a = -2 => |a| = |-2| = 2
  • a = 1 => |a| = |1| = 1
  • a = -9 => |a| = |-9| = 9
  • a = 4 => |a| = |4| = 4

b)

  • \(\left|a\right|=5\Rightarrow\begin{cases}a=5\\a=-5\end{cases}\)
  • \(\left|a\right|=10\Rightarrow\begin{cases}a=10\\a=-10\end{cases}\)
  • \(\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\)
  • \(\left|a\right|=-6\Rightarrow a\in\varnothing\)(|a| ko thể là số âm)
  • \(\left|a\right|=1\Rightarrow\begin{cases}a=1\\a=-1\end{cases}\)