K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

a, 2a-3 ⋮ a+5

Ta có : 2a-3= 2(a+5)-13

: 2(a+5) ⋮ a+5

để 2a-3 ⋮ a+5 thì 13 ⋮ a+5

a+5 ∈ Ư(13) = {1; 13}

Ta có bảng :

a + 5 1 13
a -4 8

Vậy a ∈ {-4; 8}

b, 2a+1 ⋮ a-2

Ta có : 2a+1= 2(a-2)+5

Mà : 2(a-2)⋮ a-2

để 2a+1 ⋮ a-2 thì 5 ⋮ a-2

a-2 ∈ Ư(5)={1; 5}

Ta có bảng :

a-2 1 5
a 3 8

Vậy a ∈{3; 8}

25 tháng 12 2017

Sorry nha !!! phần b là a ∈ {3; 7}

leuleu

17 tháng 12 2018

\(a,3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

.\(b,32⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(32\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8;\pm16;\pm32\right\}\)

\(12⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

27 tháng 1 2016

11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2a+9     1        -1        11        -11

a            -4       -5        1          -10

Vậy a ={-10;-5;-4;-1}

muộn thế

25 tháng 11 2019

A,  a=5

B, a=7

C, a=1 ; 2 ; 4

mik xong rồi  đó 

chúc bạn học tốt nha

see you late

25 tháng 11 2019

Trình bày dài lắm tại lúc nãy bn ko nhắc trình bày nên mik chỉ trình bày ra nháp thôi

23 tháng 2 2020

a) a-b chia hết cho 3 => 2(a-b) chia hết cho 3 => 2a-2b chia hết cho 3

Mà 3b chia hết cho 3 => (2a-2b) - 3b chia hết cho 3

=> 2a-5b chia hết cho 3 (đpcm)

b) a-b chia hết cho 3 => 20(a-b) chia hết cho 3 => 20a-20b chia hết cho 3

Mà 3a; 2001 chia hết cho 3 => (20a-20b) + 3a + 2001 chia hết cho 3

=> 23a-20b+2001 chia hết cho 3 (đpcm)

26 tháng 1 2019

2a-4 chia hết cho a+2

Mà a+2 chia hết cho a+2

Nên 2(a+2) chia hết cho a+2

     2a+4 chia hết cho a+2  (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)

=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2

    -8 chia hết cho a+2

=> a+2 € Ư(-8)

a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}

Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6a+4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1

       6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)

=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1

       1 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 € Ư(1)

2a+1 € {1;-1}

2a € {0;-2}

Vậy a € {0;-1}

Còn câu cuối tớ không biết làm

26 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhìu nha

12 tháng 2 2019

 a, (x+3)(y+2) = 1

=> (x+3) \(\in\)Ư(1) = \(\left\{-1;1\right\}\)

   Do (x+3)(y+2) là số dương 

=> (x+3) và (y+2) cùng dấu

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}}\)hay \(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}}\)

 TH1:   

\(\hept{\begin{cases}x+3=1\\y+2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

TH2:

\(\hept{\begin{cases}x+3=-1\\y+2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy ............

b, (2x - 5)(y-6) = 17

=> \(\left(2x-5\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

  Ta có bảng sau:

 2x - 5 -17  -1  1  17
 x -6 2 3 11
 y - 6 -1 -17 17 1
 y 5 -11 23 7

 Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-6,5\right);\left(2,-11\right);\left(3,23\right);\left(11,7\right)\right\}\)

c, Tương tự câu b

12 tháng 2 2019

cảm ơn Yuno Gasai nha!Nhưng bn làm hêt hộ mk nha

18 tháng 3 2018

(X+1)(x.y-1)=5