K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2018

3036+52a2a chia hết cho 3

Ta có : 3036+52a2a=55(a+3)2(a+6) và 5+5+3+2+6=16 

=> a=1

10a2a43 chia hết cho 3

Ta có : 1+2+4+3=10

=> a={1,4,7}

1 tháng 7 2018

b)10a2a43 thi chia hết cho 3 ,theo quy luật của dấu hiệu chia hêt cho 3 là tổng các số chia hết cho 9 hoặc 3 thì chia hết cho 3.

1+0+2+4+3=10,ta thấy số 12 chia hết cho 3 thì 12-10=2 vay a=1,thử lại:1012143:3=337381

a)làm như câu b thì a bằng 0.

9 tháng 10 2021

hả ý câu hỏi là sao 3036 + bao nhiêu chia hết cho 3 á hả

 

9 tháng 10 2021

52a2a = 52029 

3036+52029:3 =20379

9 tháng 11 2016

a)972 +2007 chia hết cho 9

b)3036 +52020 chia het cho 3

15 tháng 10 2020

A = 12 + 15 + x

a)  A chia hết cho 3 => 12 + 15 + x chia hết cho 3

Ta thấy 12 chia hết cho 3

             15 chia hết cho 3

=> Để A chia hết cho 3 => x chia hết cho 3

b) A không chia hết cho 3 => 12 + 15 + x không chia hết cho 3

Ta thấy 12 chia hết cho 3

             15 chia hết cho 3

=> Để A không chia hết cho 3 => x không chia hết cho 3

27 tháng 6 2015

Lại thêm một bài chiếm nhiều diện tích nữa rùi

19 tháng 1 2016

a) Ta có 27 - 5n chia hết cho n

          => 27 - 5n chia hết cho 0 - n

    Lại có 27 - 5n = 27 - 0 - n . n . n . n . n

                         = 27 - ( 0-n ) . 4n

Vì 0-n chia hết cho 0-n 

để 27 - 5 chia hết cho n 

thì 27 phải chia hết cho n

=> n thuộc Ư(27)

Vậy n thuộc vào tập hợp { 1; 3; 9; 27 }

b) Ta có 2n + 3 = n . (n - 2) + 5

    Vì n - 2 chia hết cho n -2 

để 2n + 3 chia hết cho n - 2

thì 3 phải chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) 

=> n thuộc vào tập {3 ; 6 }

vậy ...

Ta có n + 6 = (n + 2) + 4

Vì n + 2 chia hết cho n + 2 

để n + 6 chia hết cho n + 2

thì 4 phải chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)

=> n thuộc vào tập { -1 ; 0 ; 2 }

Mà n thuộc N 

=> n thuộc vào tập { 0 ; 2 }

Vậy ...

nhớ tick cho mình nhé

  

18 tháng 11 2016

n2 + 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n - n - 1 + 4 chia hết cho n + 1

=> n.(n + 1) - (n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=> (n + 1).(n - 1) + 4 chia hết cho n + 1

Do (n + 1).(n - 1) chia hết cho n + 1 nên 4 chia hết cho n + 1

Mà n + 1 \(\ge1\) do \(n\in N\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}\)

18 tháng 11 2016

Quá xuất sắc, không còn gì để nói!!! hehe