Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 9.33.\(\dfrac{1}{81}\) .32 = 32. 33.\(\dfrac{1}{3^4}\) . 32 = 33
b) 4. 25: \(\) (23.\(\dfrac{1}{16}\))= 22. 25: 23. \(\dfrac{1}{2^4}\) = 27: \(\dfrac{1}{2}\) = 27. 2= 28
c) 32. 25. \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\) = 32. 25. \(\dfrac{2^2}{3^2}\) = 25. 22 = 27
d) \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\) .\(\dfrac{1}{3}\) . 92 = \(\dfrac{1}{9}.\dfrac{1}{3}\). 92 = \(\dfrac{9}{3}\) = 31
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\overline{mn}+2m-3n=10m+n+2m-3n=12m-2n\)
b, \(\left(\overline{ab}\right)^2-\overline{ab}=\left(10a+b\right)^2-10a+b=\left(10a\right)^2+2.10ab+b^2-10a+b=100a^2+20ab+b^2-10a+b\)
c, \(\overline{abc}-\overline{bc}+a=100a+10b+c-\left(10b+c\right)+a=101a\)
Chúc bạn học tốt!!!
Anh Triêt Tuấn Anh Phan Nguyễn Nguyễn Huy Tú Xuân Tuấn Trịnh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\dfrac{3}{8}\) = 0,375 => Số thập phân hữu hạn.
\(-\dfrac{7}{5}\) = -1,4 => Số thập phân hữu hạn.
\(\dfrac{13}{20}\) = 0,65 => Số thập phân hữu hạn.
\(-\dfrac{13}{125}\) = -0,104=> Số thập phân hữu hạn.
Tick cho mình nha!!!
Vì \(\dfrac{3}{8}\)=0,375.Nên\(\dfrac{3}{8}\)là số thập phân hữu hạn.
Vì\(\dfrac{-7}{5}\)=\(-\)1,4.Nên\(\dfrac{-7}{5}\)là số thập phân hữu hạn.
Vì \(\dfrac{13}{20}\)=0,65.Nên \(\dfrac{13}{20}\)là số thập phân hữu hạn.
Vì\(\dfrac{-13}{125}\)=-0,104.Nên\(\dfrac{-13}{125}\)là số thập phân hữu hạn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có:
A= \(\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{7}{8^4}=\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}+\dfrac{4}{8^4}\)
B= \(\dfrac{7}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}=\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{4}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}\)
Vì \(\dfrac{4}{8^4}< \dfrac{4}{8^3}\) nên A < B.
b, Ta có:
\(\dfrac{20}{39}>\dfrac{14}{39}\)
\(\dfrac{22}{27}>\dfrac{22}{29}\)
\(\dfrac{18}{43}< \dfrac{18}{41}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{20}{39}+\dfrac{22}{27}+\dfrac{18}{43}>\dfrac{14}{39}+\dfrac{22}{29}+\dfrac{18}{41}\)
Hay A > B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2.1
a: \(\dfrac{2012}{\left|x\right|+2013}\le\dfrac{2012}{2013}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
b: \(\dfrac{\left|x\right|+2012}{-2013}\le-\dfrac{2012}{2013}\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
\(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}=\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{10}+\dfrac{x+1}{11}+\dfrac{x+1}{12}\right)\) - \(\left(\dfrac{x+1}{13}+\dfrac{x+1}{14}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\right)\)= 0
Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{14}\ne0\)
\(\Rightarrow x+1=0\)
=> x = 0 - 1
=> x = -1
Câu 2:
Ta có: \(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-3.4+9+12}{n-4}\)
\(=\dfrac{3.\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)
Để A có giá trị nguyên thì:
n - 4 \(\in\) Ư(21)
=> n - 4 \(\in\)
n4 | 3 | -3 | 7 | -7 | -1 | 1 | -21 | 21 |
n | 7 | 1 | 11 | -3 | 3 | 5 | -17 | 25 |