\(\in N\) để những số sau là số chín phương

1) a2+a+43

2) a<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

c. \(a^2+31a-1984=k^2\Rightarrow4a^2+124a+62^2-k^2=1528\)

\(\Rightarrow\left(2a+62\right)^2-k^2=1628\Rightarrow\left(2a+62+k\right)\left(2a+62-k\right)=1628\)

Tương tự phần trên ta tìm được \(a\in\left\{12;33;48;97;176;332;565;1728\right\}\)

20 tháng 10 2016

a. Để \(a^2+a+43\) là số chính phương thì \(a^2+a+43=k^2\Rightarrow4a^2+4a+172=4k^2\)

\(\Rightarrow\left(4a^2+4a+1\right)-4k^2=-171\Rightarrow\left(2a+1\right)^2-4k^2=-171\)

\(\Rightarrow\left(2a+1-2k\right)\left(2a+1+2k\right)=-171\)

2a+1-2k-1-3-9-19-57-171
2a+1+2k1715719931
a42132-3-14-43
k4315771543

Vậy \(a\in\left\{2;13;42\right\}\)

13 tháng 7 2016

a) \(9\cdot3^3\cdot\frac{1}{81}\cdot3^2=3^2\cdot3^3\cdot\left(\frac{1}{3}\right)^43^2=3^7\cdot\frac{1}{3^4}=3^3\)

b) \(4\cdot2^5:\left(2^3\cdot\frac{1}{16}\right)=2^2\cdot2^5:\left(2^3\cdot\frac{1}{2^4}\right)=2^7:\frac{1}{2}=2^8\)

c) \(3^2\cdot2^5\cdot\left(\frac{2}{3}\right)^2=3^2\cdot2^5\cdot\frac{2^2}{3^2}=2^7\)

d) \(\left(\frac{1}{3}\right)^2\cdot\frac{1}{3}\cdot9^2=\frac{1}{3^2}\cdot\frac{1}{3}\cdot3^4=\frac{1}{3^3}\cdot3^4=3\)

13 tháng 7 2016

a)9.33.\(\frac{1}{81}\).32

   =32.33.34.\(\frac{1}{3^4}\).32

    =311.\(\frac{1}{3^4}\)

    =37

b)4.25:(\(2^3.\frac{1}{16}\))

  =22.25:(\(2^3.\frac{1}{2^4}\))

  =27:\(\frac{2^3}{2^4}\)

  =27.\(\frac{2^4}{2^3}\)

   =\(\frac{2^{11}}{2^3}\)

   =28

c)32.25.\(\left(\frac{2}{3}\right)^2\)

   =32.25.\(\frac{2^2}{3^2}\)

   =\(\frac{3^2.2^5.2^2}{3^2}\)

   =27

d)\(\left(\frac{1}{3}\right)^2.\frac{1}{3}.9^2\)

    =\(\frac{1^2}{3^2}.\frac{1}{3}.\left(3^2\right)^2\)

    =\(\frac{1^2}{3^2}.\frac{1}{3}.3^4\)

    =\(\frac{1^2}{3^2}.\frac{3^4}{3}\)

    =\(\frac{1^2}{3^2}.3^3\)

   =3

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Rightarrow12x-3x=3y+4y\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

24 tháng 11 2016

b)

a=3n+1+3n-1=3n(3+1)-1=3n*4-1

Để a chia hết cho 7 thì aEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3n*4}E{2;8;15;29;36;...}

=>3nE{9;...} => nE{3;...}

b=2*3n+1-3n+1=3n*(6-1)+1=3n*5+1

Để b chia hết cho 7 thì bEB(7)={1;7;14;28;35;...}

=>{3N*5}E{0;6;13;27;34;...}

=>3NE{0;...}

=>NE{0;...}

=>đpcm(cj ko chắc cách cm này)

a: \(=3^2\cdot3^3\cdot3^{-4}\cdot3^2=3^{2+3-4+2}=3^3\)

b: \(=2^2\cdot2^5:\left(2^3\cdot\dfrac{1}{2^4}\right)=2^7:\dfrac{1}{2}=2^8\)

c: \(=9\cdot32\cdot\dfrac{4}{9}=128=2^7\)

d: \(=\dfrac{1}{27}\cdot3^4=3^1\)

29 tháng 9 2020

a) Có vô số số tự nhiên n thỏa mãn như

n = 1 => 1 + 3 = 4 là số chính phương

n = 6 => 6 + 3 = 9 là số chính phương

....

b) Ta có: \(n^2+2n+2\)

\(=\left(n^2+2n+1\right)+1\)

\(=\left(n+1\right)^2+1\)

Vì \(\left(n+1\right)^2\) là 1 SCP nên \(\left(n+1\right)^2+1\) là số chính phương liền kề ngay nó

Mà chỉ tồn tại bộ số 0 và 1 thỏa mãn nên ta xét:

\(\left(n+1\right)^2=0\Rightarrow n=-1\) , mà n là số tự nhiên

=> Không tồn tại n thỏa mãn

a: \(=3^2\cdot3^5:3^4=3^{2+5-4}=3^3\)

b: \(=2^3\cdot2^4:\left(\dfrac{8}{16}\right)=\dfrac{2^7}{2}=2^6\)

c: \(=3^7\cdot3^3=3^{10}\)

d: \(=5^3\cdot5^2\cdot\dfrac{1}{5^4}=5^1\)