Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(x^3+x^2-x+a=\left(x^2-x+1\right)\left(x+2\right)+\left(a-2\right)\).
Đa thức trên chia hết cho \(x+2\) khi và chỉ khi a = 2.
b) \(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)+\left(a-2\right)x^2+\left(b-1\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\) khi và chỉ khi:
\(\frac{a-2}{1}=\frac{0}{1}=\frac{b-1}{1}\Leftrightarrow a=2;b=1\).
c) Tương tự.
a: \(\Leftrightarrow x^4-x^3-2x^2-8x^3+8x^2+16x+15x^2-15x-30+a+30⋮x^2-x-2\)
=>a+30=0
=>a=-30
b: \(\Leftrightarrow2x^4-4x^2+4x^2-8+ax+b+8⋮x^2-2\)
=>a=0 và b=-8
a) Có \(\dfrac{x^4-x^3+6x^2-x+n}{x^2-x+5}\) được thương là x2 +1 và dư n-5
Vậy để đa thức trên chia hết thì n-5 = 0 => n = 5
b) Có \(\dfrac{3x^3+10x^2-5+n}{3x+1}\) được thương là x2 + 3x -1 và dư -4 +n
Vậy để đa thức trên chia hết thì -4 + n = 0 => n = 4
c) Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{2n^2+n-7}{n-2}=2n+5+\dfrac{3}{n-2}\)
Với n nguyên để đa thức trên chia hết thì ( n - 2) phải thuộc ước của 3
Từ đó, ta có:
n-2 | n |
-1 | 1 |
1 | 3 |
-3 | -1 |
3 | 5 |
Vậy khi n đạt những giá trị trên thì đa thức trên sẽ chia hết
a: \(\Leftrightarrow3x^3+x^2+9x^2+3x-3x-1+a-4⋮3x+1\)
=>a-4=0
hay a=4
c: \(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
Đề phép chia hết thì dư a - 30 phải bằng 0 tức là
a - 30 = 0 => a = 30
Vậy a = 30.
a) 541 + (218 - x) = 735
Suy ra 218 - x = 735 - 541 hay 218 - x = 194.
Do đó x = 218 - 194. Vậy x = 24.
b) 5(x + 35) = 515 suy ra x + 35 = 515 : 5 = 103.
Do đó x = 103 - 35 =68.
c) Từ 96 - 3(x + 1) = 42 suy ra 3(x + 1) = 96 - 42 = 54. Do đó x + 1 = 54 : 3 = 18. Vậy x = 18 - 1 hay x = 17.
d) Từ 12x - 33 = 32 . 33 hay 12x - 33 = 243 suy ra 12x = 243 + 33 hay 12x = 276. Vậy x = 23.
c) Cách 1:
x^4+3x^3-x^2+ax+b x^2+2x-3 x^2+x x^4+2x^3-3x^2 - x^3+2x^2+ax+b x^3+2x^2-3x - (a+3)x+b
Để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)x+b=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+3=0\\b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=-3\\b=0\end{cases}}\)
Vậy a=-3 và b=0 để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\)
a)
2n^2-n+2 2n+1 n-1 2x^2+n - -2n+2 -2n-1 - 3
Để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;1;-2;-1\right\}\)để \(2n^2-n+2⋮2n+1\)
Ta có: \(x^3+x^2-x+a\) chia hết cho \(x+2\)
\(\Rightarrow x=-2\) là nghiệm của đa thức : \(x^3+x^2-x+a\)
Thay x = -2 vào đa thức ta được:
\(\left(-2\right)^3+\left(-2\right)^2-\left(-2\right)+a=0\)
\(\Leftrightarrow-8+4+2+a=0\)
\(\Leftrightarrow-2+a=0\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Cách khác ::v
Do đa thức chia có bậc là bậc 3 . Đa thức chia có bậc là bậc 1 . Nên đa thức thương có dạng : x2 + bx + c
Do phép chia là phép chia hết , ta có :
\(x^3+x^2-x+a=\left(x+2\right)\left(x^2+bx+c\right)\)
⇔ \(x^3+x^2-x+a=x^3+bx^2+cx+2x^2+2bx+2c\)
\(\text{⇔ }x^3+x^2-x+a=x^3+\left(b+2\right)x^2+\left(c+2b\right)x+2c\)
Đồng nhất hệ số , ta có :
+) b + 2 = 1 ⇔ b = -1
+) c + 2b = -1 ⇔ c = - 1 + 2 = 1
+) 2c = a ⇔ a = 2
KL........