Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2
a ) Xét : \(5-2x=0\)
\(\Rightarrow2x=5-0\)
\(\Rightarrow2x=5\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)
Vậy \(x=\frac{5}{2}\)là nghiệm của đa thức f( x ) = 5 - 2x
b ) Thay x = 2 vào \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\), ta được :
\(\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}\)
\(=\frac{4-5}{0}+\frac{1}{0}\)
\(\Rightarrow\)Vô lý ( vì Mẫu số luôn luôn khác 0 )
Vậy x = 2 không phải là nghiệm của \(\frac{2x-5}{x-2}+\frac{x-1}{x-2}\)
Chúc bạn học tốt !!!
a) Cho f(x) =0
=> 5 -2x =0
2x =5
x =5/2
KL: x= 5/2 là nghiệm của đa thức f(x)
b) Cho x =2
\(\Rightarrow\frac{2.2-5}{2-2}+\frac{2-1}{2-2}=\frac{2.2-5}{0}+\frac{2-1}{0}\)( vì không có phân số nào có mẫu số bằng 0 )
=> x =2 không phải nghiệm của biểu thức
p/s nha
Xét x=2 ta có
f(2)=4(m-1)-6m+2=0
<=> -2m-2=0
<=> m=-1
Vậy m=-1 thì..............
Câu 3:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2\cdot1+a+4=4-10-b\\2-a+4=25-25-b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-6-4-2=-12\\-a+b=-6\end{matrix}\right.\)
=>a=-3; b=-9
y'=mx² -2(m+1)x +(m-5) (*)
Đặt điều kiện để hs có 2 cực trị ( tức y=(*)=0 có 2 nghiệm pb) <=> m≠0 và ∆' >0
∆' >0
<=> (m+1)² -m(m-5) >0
<=> m² + 2m + 1 - m² +5m>0
<=>m > -1/7
=> ĐK : m> -1/7 và m≠0
Sau đó áp dụng tổng tích thế vào bpt để giải:
x1.x2 = c/a =(m-5)/m
x1+ x2=-b/a = 2(m+1)/m
thế vào bpt:
x1.x2 +3(x1+ x2) -4 <0
<=> (m-5)/m +6(m+1)/m -4 <0
<=> (3m+1)/m>0
do m ≠0 (ĐK) nên ta suy ra:
(3m+1)m>0
<=> m>0 hay m< -1/3
kết hợp điều kiện => m>0
Đa thức f(x) có 2 nghiệm là x = 1; x = -1 nên ta có:
\(f\left(1\right)=1+a+b-2=0\) \(\Leftrightarrow\)\(a+b=1\)
\(f\left(-1\right)=1+a-b-2=0\) \(\Leftrightarrow\) \(a-b=1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}}\)
Vậy...
1) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:
\(x^3+2x^2+ax+1=0\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2\left(-2\right)^2+a\left(-2\right)+1=0\)
\(\Rightarrow-8+8-2a+1=0\)
\(\Rightarrow2a=1\Rightarrow a=\dfrac{1}{2}\)
Vậy a = \(\dfrac{1}{2}\).
2) Để đa thức f(x) có nghiệm thì:
\(x^2+ax+b=0\)
\(f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\Rightarrow a+b+1=0\)(1)
\(f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\Rightarrow2a+b+4=0\)
\(f\left(2\right)-f\left(1\right)=\left(2a+b+4\right)-\left(a+b+1\right)=0\)
\(\Rightarrow2a+b+4-a-b-1=0\)
\(\Rightarrow a+3=0\Rightarrow a=-3\)
Thay vào (1) ta có: -3 + b + 1 =0
\(\Rightarrow\) b - 2 = 0 \(\Rightarrow\) b = 2
Vậy a = -3; b = 2.
1) Ta có: x = -2 là nghiệm của f(x)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=0\)
\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-8+8-2a+1=0\)
\(\Rightarrow-2a+1=0\)
\(\Rightarrow-2a=-1\)
\(\Rightarrow a=0,5\)
2) Ta có: x = 1 là nghiệm của f (x)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1^2+a.1+b=0\)
\(\Rightarrow1+a+b=0\)
Ta có: x = 2 là một nghiệm của f (x)
\(\Rightarrow f\left(2\right)=2^2+a.2+b=0\)
\(\Rightarrow4+2a+b=0\)
\(\Rightarrow1+a+b=4+2a+b\)
\(\Rightarrow1+a+b-4-2a-b=0\)
\(\Rightarrow-3-a=0\Rightarrow a=-3\)
\(\Rightarrow1-3+b=0\Rightarrow b=2\)
day la bai toan co ban bạn cho da thuc =0 roi bạn thay x= -1 la tim dc m
mk lam cho bạn bai dau nhé;
m(-1) + 1 - 1 +1 = 0
m =1
vay nhe quỳnh
\(f\left(1\right)=2+3a-1\)
mà \(f\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow2+3a-1=0\)
\(\Rightarrow a=\frac{-1}{3}\)