K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2023

 Ta có \(ax-\dfrac{1}{2}=0\) khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}a-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}a=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow a=\dfrac{3}{2}\)

Ta có :

`ax -1/2=0` mà `x=1/3`

`-> a . 1/3 -1/2=0`

`=> a . 1.3 =0+1/2`

`=> a . 1.3 =1/2`

`=> a= 1/2 : 1/3`

`=>a= 1/2 xx 3`

`=>x=3/2`

5 tháng 4 2018

                                                 Giải

1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0 

                         ->x= 3/2

Vậy nghiệm của M(x) là 3/2

2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2

-> P(-2) =a*(-2)+1=0

-> a= 1/2

Vậy hệ số của P(x) là 1/2

19 tháng 6 2020

Ta có: Vì \(x=\frac{1}{3}\)là nghiệm của đa thức trên

=> \(a.\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)thì đa thức có nghiệm \(x=\frac{1}{3}\)

Học tốt!!!!

19 tháng 6 2020

thay x=1/3 vào đa thức ta đc :

     a.(1/3)-(1/2)=0

=> a.1/3=1/2

         a=1/2:1/3

         a=3/2 

vậy số cần tìm là : a=3/2

chúc bạn học tốt !!!

27 tháng 8 2020

a) Ta có a.1/3 - 1/2 = 0

=> a.1/3 = 1/2

=> a = 3/2

Vậy a = 3/2

b) Ta có : f(1) = a.1 + b = a + b = -3

=> a + b = -3 (1)

Lại có f(2) = a.2 + b = 2 x a + b = 7

=> 2 x a + b = 7 (2)

Khi đó 2 x a + b - (a + b) = 7 - (-3)

=> 2 x a - a = 10

=> a = 10

=> b = -13

Vậy a = 10 ; b = -13

27 tháng 8 2020

a ) Ta có : \(a\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow a\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\frac{3}{2}\)

Vậy \(a=\frac{3}{2}\)

b ) Ta có : \(f\left(1\right)=a\cdot1+b=a+b=-3\)

\(\Rightarrow a+b=-3\)(1)

Lại có : \(f\left(2\right)=a\cdot2+b=2\cdot a+b=7\)

\(\Rightarrow2\cdot a+b=7\)(2)

Khi đó : \(2\cdot a+b-\left(a+b\right)=7-\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2\cdot a-a=10\)

\(\Rightarrow a=10;b=-13\)

Vậy ...

29 tháng 4 2017

Thay x=2, ta có

P(x)=(2+1)(2a+6)=0

=> 2a+6=0

=>2a=-6

a=-3

b) Xét x+1=0

=>x=-1

Vậy nghiệm còn lại là -1

29 tháng 4 2017

a) P(2)=(2+1)(2a-6)=0

\(\Leftrightarrow6\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow a=3\)3

Vậy a=3 thì đa thức có nghiệm bằng 2

b) \(\left(x+1\right)\left(3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm còn lại của đa thức là x=-1

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

23 tháng 4 2019

Ta có: \(f\left(1\right)=1^3-a.1^2-9.1+b\)

                      \(=1-a-9+b\)

                       \(=-8-a+b\)

  Mà \(f\left(1\right)=0\Rightarrow-8-a+b=0\left(1\right)\)

Ta có: \(f\left(3\right)=3^3-a.3^2-9.3+b\)

                      \(=27-9a-27+b\)

                       \(=-9a+b\)

Mà \(f\left(3\right)=0\Rightarrow-9a+b=0\left(2\right)\)

Lấy \(\left(1\right)\)trừ \(\left(2\right)\)ta được :

      \(\left(-8-a+b\right)-\left(-9a+b\right)=0\)

      \(-8-a+b+9a-b=0\)

       \(-8+8a=0\)

                      \(8a=8\)

                   \(a=1\)

Thay a =1 vào (1) ta được b= 9

Vậy a=1 và b=9

23 tháng 4 2019

f(1) = 0 <=> 1^3 - a.1^2 - 9.1 + b = 0 <=> - a + b - 8 = 0  (1)

f(3) = 0 <=> 3^3 - a. 3^2 - 9.3 + b = 0 <=> - 9a + b = 0  (2)

(2) => b = 9a

Thay vào (1): - a + 9a - 8 = 0 => 8a - 8 = 0 => a = 1

=> b = 9a = 9