![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì dấu hiệu chia hết cho 17 là :
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17
Nên ta ưu tiên chọn số 2 vậy x = 2
Đs : 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a; (n + 4) ⋮ (2n + 3)
2(n + 4) ⋮ (2n + 3)
(2n + 8) ⋮ (2n + 3)
(2n + 3 +5) ⋮ (2n + 3)
5 ⋮ (2n + 3)
(2n + 3) ϵ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
2n +3 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | -2 | -1 | 1 |
n ϵ Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-4; -2; -1; 1}
Vậy các giá trị nguyên cả n thỏa mãn đề bài lần lượt là:
n ϵ {-4; -2; -1; 1}
b; (2n + 4) ⋮ (3n -1)
3.(2n + 4) ⋮ (3n -1)
(6n + 12) ⋮ (3n - 1)
[2.(3n - 1) + 14] ⋮ (3n - 1)
14 ⋮ (3n - 1)
(3n - 1) ϵ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
Lập bảng ta có:
3n - 1 | -14 | -7 | -2 | -1 | 1 | 2 | 7 | 14 |
n | - 13/3 | -2 | -1/3 | 0 | 2/3 | 1 | 8/3 | 5 |
n ϵ Z | ktm | tm | ktm | tm | ktm | tm | ktm | tm |
Theo bảng trên ta có: n ϵ {-2; 0; 1; 5}
Vậy các giá trị nguyên thỏa mãn đề bài là:
n ϵ {-2; 0; 1; 5}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a) n+4 chia hết cho n-13
=> n-13+17 chia hết cho n-13
=> 17 chia hết cho n-13
=> n-13 \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}
=> n \(\in\) {14;12;30;-4}
Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {14;20;30}
b) n-5 chia hết cho n-11
=> n-11+6 chia hết cho n-11
=> 6 chia hết cho n-11
=> n-11 \(\in\) Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
=> n \(\in\) {12;10;13;9;14;8;17;5}
Bài 2:
Để \(\overline{34x5}\) chia hết cho 9
=> 3+4+x+5 chia hết cho 9
=> 12+x chia hết cho 9
=> x = 7
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
a,5 hoặc 8
b, 1 hoặc 7
Bài 2:
x=2 và y=0
hoặc x=5 và y=3
hoặc x=8 và y=6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia
câu a) 2n +5 = 2n -1 +6
vì 2n -1 chia hết cho 2n -1 nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1
suy ra 2n -1 là ước của 6
vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}
n=1; 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n + 1 chia hết cho n - 3
=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3
=> 4 chia hết cho n-3
=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x
b) 2n + 5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1
=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1
=> 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}
tìm x giống bài a
c) 10n chia hết cho 5n - 3
=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3
=> 6 chia hết cho 5n - 3
=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
tìm x giống bài a
a. n+1=(n-3)+4
(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)
Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)
Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)
Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4
b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3
tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)
Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)
Vậy n=-2,0,2
c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6
Tiếp tục àm tương tự như câu a và b
mình nghĩ a = 4, bạn à ! Vì 4 + 10 = 14 và 4+ 3 = 7 nên 14 chia hết cho 7
(a + 10) \(⋮\)(a + 3)
=> (a + 3 + 7) \(⋮\)(a + 3)
=> 7 \(⋮\)a + 3
=> a + 3 \(\in\)Ư(7)
=> a + 3 \(\in\){1; 7}
=> a = 4
Vậy a = 4