K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Giải:

Vì a : 9 dư 3, a chia 12 dư 3, a chia 15 dư 3

=> (a - 3) ⋮ 9; 12; 15

(a - 3) ∈ BC(9;12;15)

Ta có:

9 = 32

12 = 22.3

15 = 3.5

=> BCNN(9;12;15) = 22.32.5 = 180

(a - 3) = BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360;....}

a = {3; 183;363;...}

Vì 170 < a < 190 nên a = 183.

13 tháng 11 2016

183 nhé!

ôi zời ghi từng bài thôi @_@

11 tháng 2 2016

nhiều quá duyetj đi

Câu 1 : Mạng nha 

Ta có:

a = 54k + 38

a = 18 . 14 + r = 252 + r

⇒ 54k + 38 = 252 + r

⇒ 54k = 214 + rVì 214 + r chia hết cho 54 và 214 chia 54 dư 52

nên r phải chia 54 dư 2.

Mà r < 18 nên r = 2.

Ta lại có:54k = 216k = 4

Số cần tìm là:

4 . 54 + 38 = 254

10 tháng 8 2015

=> a + 1 chia hết cho 4;5;6

Ta có: 4 = 22 ; 5 = 5 ; 6 = 2.3

=> BCNN(4;5;6) = 22 . 3.5 = 60 

B(60) = {0;60;....240 ; 300;36;...}

Mà 200 < a < 400 

a + 1 = 240 => a = 239

a + 1 = 300 => a = 299

a + 1 = 360 => a = 359

Vậy các số tìm được là : 239 ; 299 ; 359

10 tháng 8 2015

Ta có: a:4 dư 3=>a-3chia hết cho 4=>a-3+4 chia hết cho 4=> a+1 chia hết cho 4

          a:5 dư 4=>a-4chia hết cho 5=>a-4+5 chia hết cho 5=> a+1 chia hết cho 5

          a:6 dư 5=>a-5chia hết cho 6=>a-5+6 chia hết cho 6=> a+1 chia hết cho 6

=> a+1 chia hết cho 4,5,6

=> a+1 chia hết cho BCNN(4,5,6)

=> a+1 chia hết cho 60

=> a+1 thuộc BC(60)

=> a+1 thuộc {0;60;120;180;240;300;360;420;...}

=> a thuộc {-1;...;239;299;359;419;...}

mà 200<a<400

=> a thuộc {239;299;359}

 

12 tháng 11 2017

Ta có: a-3\(⋮\)10, a-3\(⋮\)12,a-3\(⋮\)15, a\(⋮\)11, a<400 => a-3\(\in\)BC(10;12;15), a\(\in\)B(11), a-3<397

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60

BC(10;12;15) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;...}

Mà a-3<397 => a-3\(\in\){0;60;120;180;240;300;360}

=> a\(\in\){3;63;123;183;243;303;363}

Mà a\(⋮\)11 => a = 363

12 tháng 11 2017

vì a chia cho 10;12 hay 15 đều dư 3 => ( a-3 ) chia hết cho 10;12;15 mà a chia hết cho 11

=> a ∈ { 10;12;15;11 } ( a < 400 )

Ta có

10=2x5

12=22 + 3

15= 3x5

=> BCNN{10;12;15;11} = 22x3x5 = 60

=>BC { 10;12;15;11} = B(60)

Ta có : 

B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;......}

=>BC(10;12;15;11) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;......}

vì a ∈  BC ( 10;12;15;11 ) mà a < 400

=> a ∈  { 0;60;120;180;240;300;360 }

vậy a ∈   { 0;60;120;180;240;300;360 }