K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Xét \(\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)\)

\(=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)\)

Ta có \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)(vì tích của 3 số nguyên/số tự nhiên liên tiếp)

Tương tự ta có \(\left(b^3-b\right)⋮6;\left(c^3-c\right)⋮6;\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)+\left(c^3-c\right)+\left(d^3-d\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a^3+b^3+c^3+d^3\right)-\left(a+b+c+d\right)⋮6\)

Mà \(a+b+c+d⋮6\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮6\left(ĐPCM\right)\)

P/S: bt làm có bài này thôi :v

31 tháng 1 2019

3) a=2=>a^3-a=8-2=6 ko chia hết cho 48 vô lí :(

11 tháng 3 2020

Bg

A) Theo đề bài: a + 5 \(⋮\)a - 2    (a + 5 = a - 2 + 7)

=> a - 2 + 7 \(⋮\)a - 2

Vì a - 2 + 7\(⋮\)a - 2 và a - 2 \(⋮\)a - 2

Nên 7 \(⋮\)a - 2

Tự làm tiếp...

B) Theo đề bài: 3a \(⋮\)a - 1    (3a = 3(a - 1))

=> 3(a - 1) + 3 \(⋮\)a - 1 

Vì 3(a - 1) + 3 \(⋮\)a - 1 và 3(a - 1) \(⋮\)a - 1

Nên 3 \(⋮\)a - 1

.................

C) Theo đề bài: 5a - 8 \(⋮\)a - 4

Suy ra 5(a - 4) + 12 \(⋮\)a - 4

Vì 5(a - 4) + 12 \(⋮\)a - 4 và 5(a - 4) \(⋮\)a - 4

Nên 12 \(⋮\)a - 4

..................

D) Theo đề bài: a2 + a + 2 \(⋮\)a + 1

=> a(a + 1) + 2 \(⋮\)a + 1

Vì a(a + 1) + 2\(⋮\)a + 1 và a(a + 1) \(⋮\)a + 1

Nên 2 \(⋮\)a + 1

.......................

11 tháng 3 2020

5a - 8 = 5.( a - 4 ) +12

mà 5.( a - 4 ) \(⋮\) a - 4 

Để 5a - 8 \(⋮\) a - 4 

=> 12 \(⋮\) a - 4 

=> a - 4 \(\inƯ\left(12\right)=\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12\right\}\)

( Mk k bt là a thuộc Z hay j , đến đây tự lm tiếp nhé , nếu đề bài rõ hơn mk sẽ lm hết )

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

31 tháng 1 2016

Vì a chia hết cho 3 => a2 chia hết cho 9

Vì b chia hết cho 3 => b2 chia hết cho 9

Vì a, b chia hết cho 3 => ab chia hết cho 3.3 = 9

=> a2 + ab + b2 chia hết cho 9

 

6 tháng 4 2017

1/a)Ta có: A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= (2 + 22) + (23+24) + ... + (259 + 560)

= (2.1 + 2.2) + (23.1 + 23.2) + ... + (259.1 + 259.2)

= 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 259.(1 + 2)

= 2.3 + 23.3 + ... + 259.3

= 3.(2 + 23 + ... + 259) \(⋮\) 3

Vậy A \(⋮\) 3.

b) Tương tự: gộp 3.

c) gộp 4

6 tháng 4 2017

Bài 1:

a, A = 2 + 22 + 23 + ... + 260

= ( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 ) + 23 . ( 1 + 2 ) + ... + 259 . ( 1 + 2 )

= 2 . 3 + 23 . 3 + ... + 259 . 3

= 3 . ( 2 + 23 + ... + 259 )

Vậy A chia hết cho 3

b,A = ( 2 + 22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + ... + ( 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258 . ( 1 + 2 + 22)

= 2. 7 + 24 . 7 + ... + 258 . 7

= 7 . ( 2 + 24 + ... + 258 )

Vậy A chia hết cho 7

c, Ta có:

A= ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ............ + ( 257 + 258 + 259 + 260 )

= 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 ) + ............ + 257 . ( 1 + 2 + 22 + 23 )

= 2. 15 + ............ + 257 . 15

= 15 . ( 2 + ...............+ 257 )

Vậy A chia hết cho 15

17 tháng 1 2017

a) 3n - 1 chia hết cho n - 2

3n - 6 + 6 - 1 chia hết cho n - 2

3.(n - 2) + 5 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

n - 21-15-5
n317-3

b) Giống a

c) n - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(-3) = {1; -1; 3 ; -3}

Còn lại giống câu a

d) n2 + 4 chia hết cho n2 + 1

n2 + 1 + 3 chia hết cho n2 + 1

=> 3 chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3; -3}

Còn lại giống a

23 tháng 2 2018

n - 4 \(⋮\)n - 1

=> n - ( 1 + 3 )  \(⋮\)n - 1

=> ( n - 1 ) + 3  \(⋮\)n - 1

=> 3  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Với n - 1 = 1 => n = 2

Với n - 1 = -1 => n = 0

Với n - 1 = 3 => n = 4

Với n - 1 = -3 => n = -2

Vậy : n\(\in\){ 2 ; 0 ; 4 ; ;-2 }