Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A\)chia cho \(5\)dư \(4\)nên \(y=4\)hoặc \(y=9\)mà \(A\)chia hết cho \(2\)nên \(y=4\).
Do \(A\)chia hết cho \(3\)nên tổng các chữ số của nó chia hết cho \(3\):
\(\left(5+x+1+4\right)⋮3\Leftrightarrow\left(x+1\right)⋮3\Rightarrow x\in\left\{2,5,8\right\}\).
a, Ta có (z-1) chia hết cho (z-3)
suy ra (z-3+2) chia hết cho (z-3)
suy ra 2 chia hết cho (z-3)
suy ra z-3 thuộc ước của 2={-1;1;-2;2}
suy ra z thuộc {2;4;1;5}
thử lại thấy đúng
vậy z thuộc {2;4;1;5}
b, Ta có (2z+3) chia hết cho (z+1)
suy ra 2(z+1)+1 chia hết cho (z+1)
suy ra 1 chia hết cho (z+1)
suy ra z+1 thuộc ước của 1 ={-1;1}
suy ra z thuộc {-2;0}
thử laị thấy đúng
vậy z thuộc {-2;0}
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0
ta có :
1+2+3+..+x = 500500
( x +1 ).x : 2 = 500500
( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000
x = 1000
Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x
=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500
=> x . ( x + 1 ) = 1001000
mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001
=> x = 1000
Vậy,..........
g/s 2n+7 chia hết cho n-2
Ta có 2n+7 cia hết n-2
2-2 chia hết n-2 =>2(n-2) chia hết n-2=>2n-4 chia hết cho n-2
do đó 2n+7-(2n+4) chia hết n-2
(=)2n+7-2n-4 chia hết n-2
(=)3 chia hết n-2 => n-2 thuộc Ư(3).............
bn tự lm tiếp nha đến đây chỉ vc lập bả ng gtrị tìm n
ta có : 2n+7/n-2=2(n-2)+11/n-2=2(n-2)/n-2+11/n-2=2+11/n-2
Để 2n+7 chia hết cho n-2 thì 11/n-2 phải có giá trị nguyên
=>n-2 phải là ước của 11
=>n-2={-11;-1;1;11}
Ta có bảng
n-2 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -9 | 1 | 3 | 13 |
Vậy n={-9;1;3;13}
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a)
\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)
\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)
\(n+1=1\Rightarrow n=0\)
\(n+1=3\Rightarrow n=2\)
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b)
\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Vậy \(n=0\)
a)
(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )
(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )
vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư( 3 )
b)
tương tự phần a
cho mk nha
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
(\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
- \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)
\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))
\(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\)
b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)
3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)
3\(x\) = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7
3\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\)
\(x\) = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3
\(x\) = - \(\dfrac{29}{15}\)
Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\)
`13a\vdots (a-1)` ( `a\ne 1` )
=>13(a-1)+13\vdots (a-1)`
`=>13\vdots (a-1)`
\(=>a-1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\\ =>a\in\left\{2;0;14;-12\right\}\left(TMDK\right)\)
13a ⋮ a-1 ⇔ 13a -13 + 13 ⋮ a-1⇔ 13(a-1) + 13⋮ a-1 ⇔ 13 ⋮ a-1
⇔ a-1 ϵ Ư(13) = { -13; -1; 1 ;13} ⇔ a ϵ { -12; 0; 2; 14}