Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÓ : \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\)=>\(ab=c^2\)
THẾ VÀO =>\(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)= \(\frac{a^2+ab}{b^2+ab}\)=\(\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}\)=\(\frac{a}{b}\)
Câu 1:
Ta có\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}=>ab=c^2\)
=>\(\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}=\frac{a^2+ab}{ab+b^2}=\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\left(đccm\right)\)
Câu 2:
Theo bài ra, ta có:\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\)
=>\(ab=c^2\)
Ta có: \(\frac{b-a}{a}=\frac{\left(b-a\right).\left(a+b\right)}{a.\left(a+b\right)}=\frac{b.\left(a+b\right)-a.\left(a+b\right)}{a^2+ab}\)
\(\frac{ab+b^2-\left(a^2+ab\right)}{a^2+c^2}=\frac{ab+b^2-a^2-ab}{a^2+c^2}=\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}\)
=>\(\frac{b^2-a^2}{a^2+c^2}=\frac{b-a}{a}\left(đpcm\right)\)
MIK CHẮC CHẮN BÀI NÀY LÀ HOÀN TOÀN CHÍNH XÁC LUN!!!!!!!!
k ĐÚNG cho mik nha, rùi mai mốt có j thì giúp đỡ nhau nhiều.
vì b2 = ac nên \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}\)
vì c2=bd nên \(\frac{c}{d}=\frac{b}{c}\)
suy ra \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\) (1)
suy ra \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\frac{2b^3}{2c^3}=\frac{3c^3}{3d^3}=\frac{a^3+2b^3+3c^3}{b^3+2c^3+3d^3}\)(2)
\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{2b}{2c}=\frac{3c}{3d}=\frac{a+2b+3c}{b+2c+3d}\)suy ra \(\frac{a^3}{b^3}=\frac{b^3}{c^3}=\frac{c^3}{d^3}=\left(\frac{a+2b+3c}{b+2c+3d}\right)^3\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra điều phải chứng minh
a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}=k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k+1\\b=3k-2\\c=4k+3\end{cases}}\)thay vào \(3a-2b+c=-46\)
\(\Rightarrow3\left(2k+1\right)-2\left(3k-2\right)+4k+3=-46\)
\(\Leftrightarrow6k+3-\left(6k-4\right)+4k+3=-46\)
\(\Leftrightarrow4k+10=-46\Rightarrow4k=-56\Rightarrow k=-14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2.\left(-14\right)+1=-27\\b=3.\left(-14\right)-2=-44\\c=4.\left(-14\right)+3=-53\end{cases}}\)
Vậy \(a=-27;b=-44;c=-53\)
b) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\left(1\right)\)
\(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.15=180\\c=12.20=240\end{cases}}\)
Vậy \(a=72;b=180;c=240\)
a, \(\frac{a-1}{2}=\frac{b+2}{3}=\frac{c-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{3a-3}{6}=\frac{2b+4}{6}=\frac{c-3}{4}=\frac{3a-3-2b-4+c-3}{6-6+4}=\frac{\left(3a-2b+c\right)-\left(3+4+3\right)}{4}=\frac{-46-10}{4}=-14\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a-1}{2}=-14\\\frac{b+2}{3}=-14\\\frac{c-3}{4}=-14\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-27\\b=-44\\c=-53\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}\\\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{20}\end{cases}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}}=\frac{a+b-c}{6+15-20}=\frac{12}{1}=12\)
=> a = 72, b=180, c=240
Ta có: a/b=b/c=c/d=d/a áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a/b=b/c=c/d=d/a=(a+b+c+d)/(a+b+c+d)=1
Do đó: a/b=1 suy ra a=b (1) ; b/c=1 suy ra b=c (2) ; c/d=1 suy ra c=d (3) ; d/a=1 suy ra d=a (4)
Từ (1),(2),(3),(4) ta được: a=b=c=d
Suy ra:P=(2a-a)/(a+a)+(2a-a)/(a+a)+(2a-a)/(a+a)+(2a+a)/(a+a)
=4.a/2a=4.1/2=2
Vậy P=2
x-1/65-1-x-3/63-1+x-5/61-1+x-7/59-1 x-66/65-x-66/63+x-66/61+x-66/59 =0 suy ra (x-66).(1/65-1/63+1/61+1/59)=0 vi 1/65-1/63+1/61+1/59khong thuoc 0 nen x-66+66=0 suy ra x =132
a-b=2.(a+b) tương đương a-b =2a + 2b tương đương -3b=a
a-b=a.b suy ra -3b-b=-3b.b tương đương -4b=-3b.b tương đương b=4/3 suy ra a=-4
với a=-4 ; b=4/3 thì a-b = 2.(a+b)= a.b