K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

- Đũa : Tôi có thói quen cầm đũa bằng tay trái

- Sách, vở, bút, thước kẻ: Tôi và mẹ đi mua Sách, vở, bút, thước kẻ,... chuẩn bị cho năm học mới.

- Bác sĩ : người chữa bệnh : Bác sĩ chữa bệnh cho bệnh nhân

- Giaos viên : người truyền đạt kiến thức cho học sinh : Những giáo viên là người có công lớn trong việc xây dựng đất nước

- Diễn viên : người nghệ sĩ biểu diễn, trình bày một vai diễn nhất định : Cô diễn viên này rất nổi tiếng.

- Ca sĩ : người thực hiện, biểu diễn các bài hát bằng giọng ca của bản thân mình : Cô ca sĩ này hát rất hay

- Nhà văn : người sáng tác văn : Nhà văn Tô Hoài viết văn rất hay.

17 tháng 7 2018

ĐỒ VẬT:

Cây chổi:cái mà chúng ta dùng để quét nhà

\(\Rightarrow\)Cây chổi nhà em làm bằng rơm

Hộp bút:một loại hộp làm bằng nhựa,dùng để đựng bút

\(\Rightarrow\)Hộp bút của em rất đẹp

Quyển sách:cái mà học sinh thường dùng khi đi học(dùng để đọc,làm bài tập,..)

\(\Rightarrow\)Quyển sách như người bạn thân của em

Cây lau nhà:gần giống như chổi,nhưng để lau nhà

\(\Rightarrow\)Cây lau nhà có rất nhiều lợi ích

Cái thước kẻ:cái dùng để đo độ dài

\(\Rightarrow\)Cái thước kẻ của em dài 20 cm

NGHỀ NGHIỆP:

Bác sĩ:ng chữa bệnh cho m.n

\(\Rightarrow\)Người bác sĩ thật vĩ đại

Cô giáo:ng giảng dạy học sinh học

\(\Rightarrow\)Cô giáo lớp em rất xinh

Nông dân:ng làm ra hạt gạo

\(\Rightarrow\)Ng nông dân thật tốt bụng

Người phiên dịch:ng chuyên phiên dich tiếng nước ngoài

\(\Rightarrow\)Ng phiên dịch thật giỏ giang

Ca sĩ:ng thường đứng trên sân khấu hát cho cả thế giới nghe

\(\Rightarrow\)Những cô ca sĩ hát rất hay

CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họaCÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nétCÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường...
Đọc tiếp

CÂU 1:phân biệt từ ghép và từ láy cho ví dụ minh họa

CÂU 2:từ mượn là gì?cho biết nguồn gốc các từ mượn sau:

sứ giả,ti vi,xà phòng,buồm,mít tinh,ra-đi-ô,gan,điện,bơm,xô viết,giang sơn,in-tơ-nét

CÂU 3:nghĩa của từ là gì?có mấy cách giải nghĩa từ?giải thích nghĩa của từ sau:giếng,hền nhát.Cho biết chúng được giải thích theo cách nào?

CÂU 4:tìm từ nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các trường hợp sau:mía ngọt,nắng ngọt,mặt ngọt,dao bén ngọt,cắt cho ngọt tay liềm,lời nói ngọt.

CÂU 5:VIẾT đoạn văn tả cảnh mùa thu trên quê hương em

CHỈ ra các từ láy,từ muwownjvaf giải thích nghĩa của các từ đó(ít nhất 5 từ)

giúp mình minh vs mình đang cần rất gấp và nhanh

thank you ai trả lời nhanh nhất mình tick và kb nhé

5
7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

19 tháng 10 2018

cái bút, cái kéo, cái cặp.

cái bút: em mới mua cái bút mới

cái kéo: bạn Linh mượn cái kéo của em

cái cặp: chú tặng em 1 cái cặp mới

k nha

19 tháng 10 2018
  • Một số danh từ chỉ vật: bút, thước, vở, sách, con trâu, xe máy, nhà, cây…
  • Đặt câu:

Cái bút này màu xanh.
Xe máy này rất đẹp.

Bài làm

* Số từ:

+ Một : Một quyển vở

+ Hai : Hai cái áo 

+ Ba: Em có ba cái cặp.

+ Thứ mười hai : Em học giỏi thứ mười hai của lớp em.

+ Thứ ba: Em chạy thứ ba trong lớp.

* Chỉ từ:

+ Đây: Đây là gia đình em.

+ Đó: Đó là con mèo.

+ Kia: Kia là con bò.

+ Nọ: Hôm nọ em được đi chơi.

+ Đấy: Đấy chính là chiếc bút chì/

# Học tốt Ư#

20 tháng 9 2020

Các chi tiết đặc biệt trong truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giăc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc: lòng yêu nước của :nhân dân ta từ xưa đã có sẵn ở những lứa tuổi nhỏ nhất, tiếng nói ấy là dấu hiêu mở đầu cho truyền thống yêu nước của lớp thiếu niên Việt Nam trong các thế kỉ dựng nước về sau với nhiều tấm gương, nỗi căm giận giặc xâm lăng làm cho em bé không biết nói bật ra tiếng nói đầu tiên đòi đánh giặc.