Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép phân loại là : Bánh chưng , bánh sinh nhật , nước cam ,...
Từ ghép tổng hợp là : Bánh kẹo , cây cối , quần áo ,...
Đặt câu với từ bánh chưng :
Vào dịp Tết em cùng với gia đình ngồi gói bánh chưng.
Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc
Tick hộ mik. Chúc bn hc tốt
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 9:
Công bằng
Câu 10:
Nếu cô ấy không nói sai sự thật thì sự việc đã được xét xử rất công bằng.
Từ trái nghĩa là giữ gìn . Chúng ta nên giữ gìn bản sắc dân tộc
giữ gìn , gìn giữ , bảo vệ
em giữ gìn những món đồ mẹ tặng thật cẩn thận
1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng
Đặt câu và phân tích;
Cô bé ấy/có cuộc sống sung sướng.
CN VN
1 từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng
Đặt câu và phân tích;
Cô bé ấy/có cuộc sống sung sướng.
CN VN
\(\text{Danh từ: }\)
\(\text{Hoa}\)
\(\text{Bàn}\)
\(\text{Xe hơi}\)
\(\text{Điện thoại }\)
\(\text{Biển}\)
\(\text{Đặt câu:}\)
\(\text{Hoa đang nở rộ trong vườn của tôi, tạo nên một khung cảnh vô cùng đẹp mắt. }\)
\(\text{Tôi đặt cuốn sách lên bàn để tiện đọc và làm việc. }\)
\(\text{Chiếc xe hơi mới của anh ấy vừa được đậu trước cửa nhà.}\)
\(\text{ Bạn tôi lấy điện thoại ra và chụp một bức ảnh đẹp từ trên đỉnh đồi.}\) \(\text{Khi tôi đứng trước biển khơi, tôi cảm nhận được sự bất tận và mênh mông của đại dương.}\)