\(3\) chữ số tận cùng bên phải khi viết số \(2016^{2017}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2023

Ta có \(2016^{2017}=\left(2000+16\right)^{2017}\) \(=1000P+16^{2017}\)

Suy ra 3 chữ số tận cùng của số đã cho chính là 3 chữ số tận cùng của \(N=16^{2017}\).

 Dễ thấy chữ số tận cùng của N là 6.

 Ta tính thử một vài giá trị của \(16^n\):

 \(16^1=16;16^2=256;16^3=4096;16^4=65536\)\(;16^5=1048576\)\(16^6=16777216\);...

 Từ đó ta có thể dễ dàng dự đoán được quy luật sau: \(16^{5k+2}\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5 với mọi số tự nhiên k.    (1)

 Chứng minh: (1) đúng với \(k=0\).

 Giả sử (*) đúng đến \(k=l\ge0\). Khi đó \(16^{5l+2}=100Q+56\). Ta cần chứng minh (1) đúng với \(k=l+1\). Thật vậy, \(16^{5\left(l+1\right)+2}=16^{5l+2}.16^5\) \(=\left(100Q+56\right)\left(100R+76\right)\) \(=10000QR+7600Q+5600R+4256\) có chữ số thứ hai từ phải qua là 5. 

 Vậy (*) đúng với \(k=l+1\), vậy (*) được chứng minh. Do \(N=16^{2017}=16^{5.403+2}\) nên có chữ số thứ 2 từ phải qua là 5.

 Ta lại thử tính một vài giá trị của \(16^{5k+2}\) thì thấy:

\(16^2=256;16^7=...456;16^{12}=...656;16^{17}=...856;...\)

 Ta lại dự đoán được \(16^{25u+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 8 với mọi số tự nhiên \(u\).  (2)

 Chứng minh: (2) đúng với \(u=0\) 

 Giả sử (2) đúng đến \(u=v\ge0\). Khi đó \(16^{25u+17}=1000A+856\). Cần chứng minh (2) đúng với \(u=v+1\). Thật vậy:

 \(16^{25\left(u+1\right)+17}=16^{25u+17}.16^{25}\) \(=\left(1000A+856\right)\left(1000B+376\right)\) 

\(=1000C+321856\) có chữ số thứ 3 từ phải sang là 856.

 Vậy khẳng định đúng với \(u=v+1\) nên (2) được cm.

 Do đó \(N=16^{2017}=16^{25.80+17}\) có chữ số thứ 3 từ phải qua là 8.

 Vậy 3 chữ số tận cùng bên phải của số đã cho là \(856\)

 

 

5 tháng 1 2016

bạn ghi đáp án sau mình trả lời ok ko ?

5 tháng 1 2016

5 chữ số tận cùng băng           6158

16 tháng 3 2020

ta có \(n\in N\)

cho \(n\in\left(1..10\right)\)

từ 1...10 có 2 số 1 và 0 là co \(\sqrt[3]{n}\)bằng chính nó

từ 1...1000 có 1 số là 1000 vì nếu bỏ 3 chữ số tận cùng thì \(\sqrt[3]{1}=1\)

giả sử

17 tháng 3 2020

Là sao ạ. bạn làm rõ hơn được ko ạ

4 tháng 9 2016

\(\pi\approx\)3,141592654

20 tháng 8 2017

1) Tìm 2 chữ số tận cùng của \(A=2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}\)

Ta sẽ tìm 2 chữ số của từng số hạng, rồi cộng các tổng

*) 2 chữ số tận cùng của \(2^{2015}\) có nghĩa là \(2^{2015}:100\)

Ta có: \(2^{10}\equiv24\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{10}\right)^5\equiv24^5\equiv24\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{50}\right)^4\equiv24^4\equiv76\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{200}\right)^5\equiv76^5\equiv76\left(mod100\right)\)

\(\left(2^{1000}\right)^2\equiv76^2\equiv76\left(mod100\right)\)

=> \(2^{2000}\cdot2^{15}\equiv76\cdot68\equiv5168\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của 22015 là 68 (1)

Tương tự với 22016 và 22017

*) => \(2^{2000}\cdot2^{16}\equiv76\cdot36\equiv2736\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của 22016 là 36 (2)

*) \(2^{2000}\cdot2^{17}\equiv76\cdot72\equiv5472\left(mod100\right)\)

=> 2 chữ số tận cùng của \(2^{2017}\) là 72 (3)

Từ (1), (2) , (3) ta có:

\(A=2^{2015}+2^{2016}+2^{2017}\equiv68+36+72\equiv176\left(mod100\right)\)

Vậy 2 chữ số tận cùng của A là 76

Bài 2: Bài này thì dễ hơn, bn cx tìm đồng dư của số đó với 100 là ra! Nếu cần lời giải chi tiết thì nói vs mk

22 tháng 8 2017

e camon!!!!

30 tháng 9 2018

\(3^{2^{2003}}=3^{\overline{...6}}=\overline{...9}\)

Vậy \(3^{2^{2003}}\)có tận cùng là 9

Đây không phải là bài lớp 9