K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn,...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

2

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

pisa toán

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Câu 1: Người Ai Cập cổ đại đã dùng một lục giác đều nội tiếp trong một hình vuông. Họ tính diện tích hình lục giác này và coi như giá trị xấp xỉ của diện tích hình tròn có đường kính bằng cạnh của hình vuông. Biết 4 cạnh của hình vuông này tiếp xúc với đường tròn và các cạnh lục giác chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau. Hãy tính diện tích hình tròn bàn kính r theo cách này (...
Đọc tiếp

Câu 1: Người Ai Cập cổ đại đã dùng một lục giác đều nội tiếp trong một hình vuông. Họ tính diện tích hình lục giác này và coi như giá trị xấp xỉ của diện tích hình tròn có đường kính bằng cạnh của hình vuông. Biết 4 cạnh của hình vuông này tiếp xúc với đường tròn và các cạnh lục giác chia hình vuông thành 3 phần bằng nhau. Hãy tính diện tích hình tròn bàn kính r theo cách này ( không dùng số\(\pi\) ). Tính  kết quả khi n = 2 để so sánh với công thức dùng số \(\pi\). Theo cách tính trên, em có thể nói rằng số \(\pi\)họ dùng bằng bao nhiêu?

Câu 2: Một quả cầu rơi từ đọ cao 100m. Cứ mỗi lần chạm nền, nó nảy lên \(\frac{3}{5}\)quãng đường. Hỏi quả cầu đi được bao nhiêu mét sau lần thứ năm chạm nền ( trước khi nảy lên ở ô thứ sáu) ?

Câu 3: Một người đàn ông bơi thuyền thể thao, bơi với tốc độ 5km/h ngược dòng sông, với tốc độ nước chảy không đổi. Bỗng nhiên chiếc phao cứu sinh rơi khỏi thuyền, 20 phút sau người đàn ông phát hiện ra điều này và anh vội bơi lui lại lấy, cũng với tốc độ 5km/h. Khi vớt được chiếc phao lên, anh ta thấy rằng chiếc phao ở cách chỗ nó ơi khỏi thuyền là 3km. Hỏi tốc độ dòng nước chảy là bao nhiêu?

3
24 tháng 7 2017

ai trả lời đúng nhanh nhất mk k cho bạn ấy 3 k

27 tháng 7 2017

xin lỗi bạn mình ko biết làm

19 tháng 4 2017

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

6 tháng 11 2016

Câu hỏi hơi lang quang dây

29 tháng 7 2019

\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Leftrightarrow12x-4y-3x-3y=0\)

\(\Leftrightarrow9x-7y=0\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{9}\)

18 tháng 6 2018

Ta thấy :Chiều rộng hình chữ nhật là  2 lần đường kính hình tròn 

             Chiều dài hình chữ nhật là 4 lần đường kình hình tròn

        => Chiều dài hình chữ nhật gấp đôi chiều rộng hình chữ nhật 

    Lại có :Diện tích hình chữ nhật là 398/43(dm2);

     => Chiều rộng hình chữ nhật là Căn[(398/43):2]= Căn (199/43)(dm)

     =>Bán kính hình tròn là Căn(199/43) :4 = Căn(199/688)(dm)

     => Diện tích 8 hình tròn là 3,14*199/688*8 (dm2);

     =>Diện tích phần còn lại là :398/43-3,14*199/688*8=199/100(dm2);

Ta thấy Diện tích phần còn lại là 8 lần diện tích phần hình rỗng ở giữa (do 4 hình tròn ghép lại tạo thành); 

=> Diện tích phần hình rỗng ở giữa  (do 4 hình tròn ghép lại tạo thành) là (199/100):8=199/800(dm2)

=> Diện tích phần tô màu là 199/100-3*199/800=199/160(dm2)=995/8(cm2)

21 tháng 8 2017

Bài này đúng ko

Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Giải

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

    4.(-25) + 10 : (-2)

= -100 + (-5)

= -105

\(\frac{1}{2}\) (-100) - 5,6 : 8

= -50 - 0,7

= -50 + (-0,7)

= -50,7 

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

thì bạn lấy 1 cạnh xong rồi chia3 ra rồi cắt thôi