K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

28 tháng 4 2016

Ta có 10x + 15 = 10x + 2 +13

                  để A nhận giá trị là số nguyên thì 10x+15 chia hết cho 5x+1 hay 10x+2+13 chia hết cho 5x+1 mà 10x+2 chia hết cho 5x+1 nên 13 chia hết cho 5x+1 suy ra 5x+1 thuộc Ư(13)

                     ma U(13) = {-13;-1;1;13} suy ra 5x + 1 thuoc { -13;-1;1;13}

                           vì x nguyên nên ta có bảng sau

5x+1-13-1113
x-14/5-2/5012/5
n/xétloailoaichonloai

                      vậy với x = 0 thì A nhận giá tri nguyên

3 tháng 5 2018

Ta có \(N\left(x\right)=x\left(x-\frac{1}{2}\right)+2\left(x-\frac{1}{2}\right)\)

=> \(N\left(x\right)=\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)\)

Khi N (x) = 0

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+2\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\x+2=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy N (x) có 2 nghiệm là: \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-2\end{cases}}\).

27 tháng 1 2017

|2x - 5| = 2x

<=> 2x - 5 = ± 2x

TH1 :2x - 5 = 2x => 2x - 2x = 5 => 0 = 5 ( loại vì vô lý )

TH2 : 2x - 5 = - 2x <=> 2x + 2x = 5 <=> 4x = 5 => x = 5/4

Vậy có 1 giá trị thỏa mãn đề bài

27 tháng 1 2017

|2x-5|=x    (1)
*Nếu \(2x-5\ge0\Rightarrow\left|2x-5\right|=2x-5\)
(1) \(\Rightarrow2x-5=x^2\Leftrightarrow x^2-2x+5=0\Leftrightarrow x^2-2x+1+4=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+4=0\)(vô lí)
* Nếu \(2x-5\le0\Rightarrow\left|2x-5\right|=-2x+5\)
\(\Rightarrow-2x+5=x^2\Leftrightarrow x^2+2x-5=0\Rightarrow x^2+2x+1-6=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1-\sqrt{6}\right)\left(x+1+\sqrt{6}=0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1-\sqrt{6}\\x=-1+\sqrt{6}\end{cases}}\)
Vậy có 2 giá trị x thỏa mãn
p/s: nếu điều kiện tìm x phải là số tự nhiên thì không có giá trị x thỏa mãn

13 tháng 8 2016

a)\(x^2+y^2=0\)mà \(x^2\ge0\)\(;\)\(y^2\ge0\)\(\Rightarrow x^2=0\)\(;\)\(y^2=0\)\(\Rightarrow\)\(x=0\)\(;\)\(y=0\)

b) Mình nghĩ ở câu b không thể xảy ra trường hợp < 0 đâu nha bạn.Bạn thử kiểm tra lại đề xem sao. 

\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2000}=0\)\(\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\)\(;\)\(\left(3y+4\right)^{2000}\ge0\)\(\Rightarrow\)\(2x-5=0\)\(;\)\(3y+4=0\)\(\Rightarrow\)\(x=\frac{5}{2}\)\(;\)\(y=\frac{-4}{3}\)

15 tháng 8 2016

1,

72,9.99+72+0,9

=72,9.99+(72+0,9)

=72,9.99+72,9

=72,9.(99+1)

=72,9.100

=7290

2,

0,8.96+1,6.2

=0,8.96+0,8.2.2

=0,8.(96+2.2)

=0,8.(96+4)

=0,8.100

=80

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mik vs nhé vì mik làm nhanh

18 tháng 9 2016

x=-6; y=-15

18 tháng 9 2016

Cậu có thể làm ra được ko