Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(6n+5)\(⋮\)(n+2)
6n+12-7\(⋮\)n+2
6(n+2)-7\(⋮\)n+2
Vì (n+2)\(⋮\)(n+2)=>6(n+2)\(⋮\)(n+2)
Buộc 7\(⋮\)n+2=>n+2ϵƯ(7)={1;7}
Với n+2=1=>n= -1
Với n+2=7=>n=5
Vậy n=5
(3n+2)\(⋮\)(2n+3)
6n+9-7\(⋮\)(2n+3)
3(2n+3)-7\(⋮\)(2n+3)
Vì 3(2n+3)\(⋮\)(2n+3)
Buộc 7\(⋮\)2n+3=>2n+3ϵƯ(7)={1;7}
Với 2n+3=1=>2n= -2=>n= -1
Với 2n+3=7=>2n=4=>n=2
Vậy n=2
Câu a)
Bn lập các số có tích là 15 kể cả số âm luôn nhe rồi thế vào tìm x và y loại các trường hợp x và y ko thuộc N
Câu b)
Đang suy nghĩ ........
\(\Rightarrow x-3;y+5\inƯ\left(-17\right)\)={17;1;-1;-17}
Lập bảng
x-3 | 17 | -17 | 1 | -1 |
x | 20 | -14 | 4 | 2 |
y+5 | 1 | -1 | 17 | -17 |
y | -4 | -6 | 22 | -22 |
Ta có \(-4=4.-1;1.-4\)
Còn các trường hợp còn lại mình không đưa ra vì trên đề bài có 1 lượng bình phương nên số đó luôn lớn hơn 0 nên số đó không phải là số âm
Từ đó bạn xét từng trường hợp chứ mình không rảnh có j kb rồi nói nhé
theo bài ta có :
xy-2x-y=-6
=> x(y-2)-y=-6
=> x(y-2)-y+2=-6+2=-4 hay x(y-2)-(y-2)=-4
=> (x-1)(y-2)=-4 => (x-1)(y-2)thuộc Ư(-4)=(+_1,+_2,+_4)
Ta có bảng sau:
x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | ||
y-2 | -4 | 4 | -2 | 2 | -1 | 1 | ||
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 | ||
y | -2 | 6 | 0 | 4 | 1 | 3 |
Vậy cặp số x,y là: (x,y)thuộc ((2,-2),...................) (TỪ ĐÓ CẬU TÌM ĐƯỢC X.Y NHA)
xy-2x-y+2-2=-6
(xy-2x)-(y-2)-2=-6
x(y-2)-(y-2)*1=-6
(y-2)(x-1)=-6
Đúng ko bạn
<=> x(y+2)=y+5
=> x=\(\frac{y+5}{y+2}=\frac{y+2+3}{y+2}=1+\frac{3}{y+2}\)
=> để x nguyên thì 3 phải chia hết cho y+2.
=> +/ y+2=1 => y=-1 => x=1+3=4
+/ y+2=3 => y=1 => x=1+1=2
xy+2x-y=5
=> x(y+2) - y -2 = 5-2
=> x(y+2) - (y+2) = 5 - 2
=> (y+2)(x-1) = 3
do x, y thuộc Z => y+2 và x-1 thuộc Z
=> y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={1,-1,-3,3}
LẬP BẢNG y + 2 x - 1 x y -1 1 -3 3 -3 3 -1 1 -2eZ 4eZ 0eZ 2e Z -3eZ -1eZ -5eZ 1eZ
chú ý: e là thuộc nhé
Vậy (x,y) e {(-2;-3);(4;-1);(0;-5);(2;1)}
chúc bạn học giỏi
chắc chắn 100% đó
tk nha
\(=x^2+y^2+2xy=\left(x+y\right)^2\)
Thay \(x+y=2017\)vào ta có
\(2017^2\)
Ta có : \(x-\frac{3}{1.5}-\frac{3}{5.9}-\frac{3}{9.13}-\frac{3}{13.17}-\frac{3}{17.21}=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\left(\frac{3}{1.5}+\frac{3}{5.9}+\frac{3}{9.13}+\frac{3}{13.17}+\frac{3}{17.21}\right)=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\frac{3}{4}\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+\frac{4}{17.21}\right)=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{3}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{21}\right)=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\frac{3}{4}\left(1-\frac{1}{21}\right)=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\frac{3}{4}.\frac{20}{21}=\frac{2}{7}\)
=> \(x-\frac{5}{7}=\frac{2}{7}\)
=> x = 1
Vậy x = 1