K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

ỳuyfuỳgugtti\(\text{kl_{ }kkj_{ }p}'_{o'^2'l;}\)

22 tháng 10 2017

Giải:

Theo đề ra, ta có:

\(x^3+y^3=4021\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow4021\left(x^2-xy+y^2\right)=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+y=4021\) (1)

Mà theo giả thiết ta có: \(x-y=1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(4021+1\right):2\\y=\left(4021-1\right):2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2011\\y=2010\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 2011 và y = 2010.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 10 2017

Trần Quốc Lộc, Hung nguyen, Gia Hân Ngô, Phạm Hoàng Giang, Toshiro Kiyoshi, @Aki Tsuki, @Trương Tú Nhi, ...

13 tháng 1 2019

Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)

Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)

13 tháng 1 2019

Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)

\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)

Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)

Vậy (x;y) = (3;3)

2 tháng 4 2022

2.

\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)

*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)

*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)

\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)

-Vậy \(n=1\)

 

 

2 tháng 4 2022

1. \(x^2+y^2=z^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)

-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.

\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.

*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.

 

23 tháng 2 2016

ai đó làm giúp mình , mình tích cho

23 tháng 2 2016

nhân 2 vế cho 2

=>2x2+2y2+2z2=2xy+2yz+2zx

=>2x2+2y2+2z2-2xy-2yz-2zx=0

=>(2x2-2xy)+(2y2-2yz)+(2z2-2zx)=0

=>(x-y)2+(y-z)2+(z-x)2=0

mà (x-y)2 >= 0 với mọi x,y

(y-z)2 >= 0 với mọi y,z

(z-x)2 >=0 với mọi z,x

=>(x-y)2+(y-z)2+(z-x)2 >= 0

mà theo đề:(x-y)2+(y-z)2+(z-x)2=0

=>(x-y)2=(y-z)2=(z-x)2=0

=>x=y

   y=z

   z=x

hay x=y=z

do đó x2015+y2015+z2015=32016

<=>x2015+x2015+x2015=32016

<=>3x2015=32016<=>x2015=32016:3=32015<=>x=2015

Vậy x=y=z=2015