Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi hai só cần tìm là a,a+1
Theo đề, ta có: a(a+1)=630
\(\Leftrightarrow a^2+a-630=0\)
\(\Delta=1^2-4\cdot1\cdot\left(-630\right)=2521\)
=>Không có hai số tự nhiên liên tiếp nào thỏa mãn đề bài
b: Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Theo đề, ta có:
\(a^3+3a^2+2a-2184=0\)
\(\Leftrightarrow a^3-12a^2+15a^2-180a+182a-2184=0\)
=>a=12
Vậy: Ba số cần tìm là 12;13;14
c: Gọi hai số liên tiếp là a,a+1
Theo đề,ta có: a(a+1)=756
\(\Leftrightarrow a^2+a-756=0\)
\(\Delta=1^2+4\cdot1\cdot756=3025\)
Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{-1-55}{2}=-\dfrac{56}{2}=-28\left(loại\right)\\a_2=\dfrac{-1+55}{2}=27\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Hai số cần tìm là 27 và 28
phương pháp: phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
(lâu thì dùng máy tính)
b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a+2 \(\left(a\in N\right)\)
Theo bài ra ta có: \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)=2184\)
\(\Leftrightarrow\)\(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)-2184=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-12\right)\left(a^2+15a+182\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=12\)
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là: 12, 13, 14
Câu 1:
Có hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600, mà tích có chữ số tận cùng là 0, nên các thừa số của nó không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 1, 3, 7, 9.
\(\Rightarrow\) Hai số đó chỉ có thể có chữ số tận cùng là 0, 2 , 4, 5 , 6, 8.
Ta có hai số tự nhiên liên tiếp là:
24, 25 và 45, 46 và 55, 56
Thử các cặp số này ta thấy:
55 x 56 = 3080 ( khác 600 loại )
45 x 46 = 2070 ( khác 600 loại )
24 x 25 = 600 ( chọn )
Vậy hai số tự nhiên liên tiếp có tích là 600 là:24 và 25
a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là: \(n,n+1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=650\)
\(\Rightarrow n^2+n-650=0\)
\(\Rightarrow\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{2601}{4}\)
\(\Rightarrow n+\dfrac{1}{2}=\dfrac{51}{2}\)
\(\Rightarrow n=25\)
Vậy 2 số đó là 25,26
46620 = 22 . 32 . 5 . 7 . 37 = (5.7) . (22.32) . 37 = 35 . 36 . 37
=> Vậy 3 số tự nhiên đó là: 35; 36; 37.
12075 = 3 . 52 . 7 . 23 = (3.7) . 23 . 52 = 21 . 23 . 25
=> Vậy 3 số lẻ đó là: 21; 23; 25.
Ta có: 1+2+3+4+...+n=465
=> \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}=465\)
=> (n+1).n=465.2
=> (n+1).n=930
=> (n+1).n=31.30
=> (n+1).n=(30+1).30
Vậy n=30.
1: Gọi hai số cần tìm có dạng là a;a+1
Theo đề, ta có: a(a+1)=156
=>a^2+a-156=0
=>(a+13)(a-12)=0
=>a=12
=>Hai số cần tìm là 12 và 13
2:
Gọi ba số liên tiếp cần tìm lần lượt là a;a+1;a+2
Theo đề, ta có: a(a+1)(a+2)=3360
=>a^3+3a^2+2a-3360=0
=>a=14
=>Ba số cần tìm là 14;15;16
Phương pháp phản chứng :
giả sử tồn tại hai số tự nhiên liên tiếp thỏa mãn đề bài thì tích của hai số tự nhiên liên tiếp đó có tận cùng bằng 1
Vì hai số liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị.
xét hai chữ số tận cùng của hai số tự nhiên liên tiếp ta có các trường hợp sau:
\(\overline{...0}\) . \(\overline{....1}\) = \(\overline{...0}\)
\(\overline{....1}\) . \(\overline{....2}\) = \(\overline{...2}\)
\(\overline{...2}\) . \(\overline{....3}\)= \(\overline{....6}\)
\(\overline{...3}\) . \(\overline{....4}\) = \(\overline{...2}\)
\(\overline{...4}\) . \(\overline{...5}\)= \(\overline{...0}\)
\(\overline{...5}\). \(\overline{....6}\) = \(\overline{..0}\)
\(\overline{...6}\). \(\overline{....7}\) = \(\overline{...2}\)
\(\overline{...7}\) . \(\overline{....8}\) = \(\overline{....6}\)
\(\overline{....8}\) . \(\overline{...9}\) = \(\overline{...2}\)
\(\overline{...9}\). \(\overline{...0}\)= \(\overline{...0}\)
từ lập luận trên cho thấy không có hai chữ số tự nhiên nào mà tích của chúng tận cùng bằng 1. (trái với giả sử)
vậy điều giả sử là sai. chứng tỏ không tồn tại hai số tự nhiên liên tiếp nào mà tích của chúng bằng 501501
Không có tích 2 số tự nhiên liên tiếp nào bằng 501501 cả bạn ạ. Bạn xem lại.