Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 34 và 35
b) 12, 13 và 14
c) 14, 16 và 18
d) 63, 65 và 67
e) 50
Ta có : BCNN(a;b)=336 => 336 chia hết cho a và b
ƯCLN(a;b)=12 => a và b chia hết cho 12
Gọi : a:12=p (1)
b:12=q (2)
Ta lại có:
BCNN . ƯCLN = a.b => 336 . 12 = a . b
Từ (1) và (2) ta có :
336 .12 = a . b
336 .12 = p.12 . q.12
4032 = p.q.(12.12)
4032 = p.q . 144
4032:144= p.q
28 = p.q
Do p = a:12 ; q = b:12 => ƯCLN(p;q) = 1
Vì p > q và ƯCLN (p;q) = 1 nên ta có bảng sau :
p | 28 | 7 |
q | 1 | 4 |
Suy ra :
a | 336 | 84 |
b | 12 | 48 |
CHỨC BẠN HỌC TỐT : LY YEN NHI
Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a, b (a ≤ b; a, b ϵ N*)
Vì ƯCLN(a; b) = 6=> a = 6m, b = 6n,
Tích của a . b = 720 => 6m . 6n = 720>36.m.n = 720=> m.n = 726 : 36 = 20=> m, n ϵ Ư(20) = {1;2;4;5;10;20 }
Ta có bảng ( bạn tự lập nha)
Vậy cặp số cần tìm là ....
Rút gọn PS cuois 15/9 = 5/3
PS cần tìm có tử là BCNN(7,6) = 42 và mẫu là UCLN(10,5) = 5
=> Đó là PS: 42/5
Kiểm tra lại xem sao: khi nhân được từng Số TN: 12; 7 và 14
1.
Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)
Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)
→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36
→ \(a=36m\) và \(b=36n\)
Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)
→ \(m+n=12\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(11\) | \(7\) |
\(n\) | \(1\) | \(5\) |
\(a\) | \(396\) | \(252\) |
\(b\) | \(36\) | \(180\) |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)
2.
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )
Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)
→ \(a=6m\) và \(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)
Lại có : \(a+b=66\)
→ \(6m+6n=66\)
→ \(m+n=11\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(10\) | \(9\) | \(8\) | \(7\) | \(6\) |
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) |
\(a\) | \(60\) | \(54\) | \(48\) | \(42\) | \(36\) |
\(b\) | \(6\) | \(12\) | \(18\) | \(24\) | \(30\) |
Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6
hoặc a = 36 ; b = 30
3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d hay a= 5.a'
b=b'.d b=5.b'
(a',b')=1 ( a'>b') (a',b') =1 9a'>b')
Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)
a'.5.b'.5= 5.105
a'.5.b'.5= 5.21.5
=> a'.b'.25= 525
=> a'.b' = 525:25
=> a'.b'=21
Ta có bảng :
d | 5 | 5 |
a' | 7 | 21 |
b' | 3 | 1 |
a | 35 | 105 |
b | 15 | 5 |
Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)