Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) từ\(\frac{a}{-2}\)=\(\frac{b}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\);từ \(\frac{b}{5}\)=\(\frac{c}{4}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{-10}\)=\(\frac{b}{15}\)=\(\frac{c}{20}\)(1) theo t/c dãy tỉ số =nhau: từ 1 suy ra:a+2b+c trên -10+30+20 rồi = 32 phần 40 rút gọn =4phan 5 ; lấy 4/5 nhân voi tung gia trị của (1) là ra
b) gọi số đo 3 góc lần lượt là x;y;z theo đề bài ta có: x/4=y/6=z/8 và x+y+z=180 rồi theo t/c dãy tỉ số =nhau rồi làm giống cái số 1 của phần a là ra K cho mình nhen
gọi x: số thứ nhât, y: số thứ hai, z: số thứ ba
Ta có: x/2=y/3 => x/4=y/6
và x/4=y/9
vậy ta có tỉ lệ thức:
x/4=y/6=z/9
<=>(x/4)^3=(y/6)^3=(z/9)^3
<=>x^3/64=y^3/216=z^3/729
=(x^3+y^3+z^3)/(64+216+729)
=-1009/1009=-1
suy ra:
x^3=(-1).64=-64=>x=-4
y^3=(-1).216=-216=>y=-6
z^3=(-1).729=-729=>z=-9
Vậy : số thứ nhất là : -4
số thứ hai là : -6
số thứ ba là : -9
Ta có : \(b=\frac{a+c}{2}\) \(\implies\) \(2b=a+c\)
\(\frac{2}{c}=\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\)
\(\implies\) \(\frac{1}{2}.\frac{2}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\right)\)
\(\implies\) \(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\right)\)
\(\iff\) \(\frac{1}{c}=\frac{b+d}{2db}\)
\(2db=c.\left(b+d\right)\)
\(\left(a+c\right)d=cd+cb\)
\(ad+cd=cd+cb\)
\(ad=cb\)
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) là một tỉ lệ thức \(\left(đpcm\right)\)
Bài 1:
\(31^{11}< 32^{11}=\left(2^5\right)^{11}=2^{55}\)
\(17^{14}>16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 2^{55}< 2^{56}< 17^{14}\)
\(\Rightarrow31^{11}< 17^{14}\)
Bài 2 :
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d (a,b,c,d \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}\) và \(a+b-c-d=120\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-8-6}=\dfrac{120}{3}=40\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=40\Rightarrow a=40.9=360\\\dfrac{b}{8}=40\Rightarrow b=40.8=320\\\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=40.8=320\\\dfrac{d}{6}=40\Rightarrow d=40.6=240\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 3 :
Nửa chu vi hình chữ nhật là : 20 : 2 = 10 (m)
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a,b \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\) và \(a+b=10\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{a+b}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\Rightarrow a=3.2=6\\\dfrac{b}{2}=2\Rightarrow b=2.2=4\end{matrix}\right.\)
Vậy..........
Gọi 2 số đó là a và b , ta có : \(\frac{a}{b}\)= \(\frac{1}{2}\)=> a = \(\frac{1}{2}\)b
=> a + b = \(\frac{1}{2}\) b + b = b ( \(\frac{1}{2}+1\)) = 12
=> b. \(\frac{3}{2}\)= 12 => b = 8 => a = 12 - 8 = 4
Số lớn là: 12 : (1+2) * 2 = 8
Số bé là: 12 - 8 = 4