\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{4}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

a) \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\Rightarrow\dfrac{a^2}{25}=\dfrac{b^2}{16}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a^2}{25}=\dfrac{b^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2}{25-16}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=\dfrac{1}{9}\cdot25=\dfrac{25}{9}\\b^2=\dfrac{1}{9}\cdot16=\dfrac{16}{9}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{3};b=\dfrac{4}{3}\\a=\dfrac{-5}{3};b=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{4}{3}\right);\left(-\dfrac{5}{3};-\dfrac{4}{3}\right)\right\}\)

b) \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)

Áp dụng tính chất DTSBN :

\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{2c^2}{32}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=4.4=16\\b^2=4.9=36\\c^2=4,16=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4;=6;c=8\\a=-4;b=-6;c=-8\end{matrix}\right.\)

Vậy (a;b;c) \(\in\left\{\left(4;6;8\right);\left(-4;-6;-8\right)\right\}\)

 

5 tháng 8 2017

4. \(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2=506\)

Ta có: \(2^2+4^2+6^2+...+20^2+22^2\)

\(=2^2.1^2+2^2.2^2+2^2.3^2+...+2^2.10^2+2^2.11^2\)

\(=2^2\left(1^2+2^2+3^2+...+10^2+11^2\right)\)

\(=2^2.506=2024\)

Vậy....

5 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a^2}{4}=\dfrac{b^2}{9}=\dfrac{c^2}{16}=\dfrac{a^2-b^2+2c^2}{4-9+32}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow a^2=16\)

\(\Rightarrow b^2=36\)

\(\Rightarrow c^2=64\)

\(\Rightarrow a=\pm4\) , \(b=\pm6\) , \(c=\pm8\)

Bài 1: 

a: \(=\dfrac{-1}{8}+1-\dfrac{9}{4}-1\)

\(=\dfrac{-1}{8}-\dfrac{18}{8}=\dfrac{-19}{8}\)

b: \(=4\cdot1-2\cdot\dfrac{1}{4}+3\cdot\dfrac{-1}{2}+1\)

\(=4-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1\)

=5-2

=3

Bài 1: Tính a) 33 b) (-3)3 c) (\(\dfrac{1}{2}\))2 d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2 e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3 f) (-0,5)2 g) (10,8)0 h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3 i) (22)2 j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2 k) 52.53 l) (-3)2.(-3)3 m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2 n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3 o) (-0,2)5 : (-0,2)3 p) (2017)0. 2018 Bài 2: Tính a) 22.24.23 b) (0,125)4 . 84 c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45 d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\) e)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính

a) 33

b) (-3)3

c) (\(\dfrac{1}{2}\))2

d) (\(\dfrac{-1}{3}\))2

e) (\(\dfrac{-2}{5}\))3

f) (-0,5)2

g) (10,8)0

h) (-2\(\dfrac{1}{3}\))3

i) (22)2

j) [(\(\dfrac{-1}{3}\))2 ]2

k) 52.53

l) (-3)2.(-3)3

m) (\(\dfrac{1}{5}\))3. (\(\dfrac{1}{5}\))2

n) (\(\dfrac{-2}{3}\))5: (\(\dfrac{-2}{3}\))3

o) (-0,2)5 : (-0,2)3

p) (2017)0. 2018

Bài 2: Tính

a) 22.24.23

b) (0,125)4 . 84

c) (\(\dfrac{1}{4}\))5 . 45

d) \(\dfrac{15^3}{5^3}\)

e) \(\dfrac{\left(-7,5\right)^3}{\left(2,5\right)^3}\)

f) (-39)4 : 134

g) 102 . 22

h) 103 : 23

i) 154 . 92

j) 272 . 253

k) 254 . 28

l) 9 . 33 . \(\dfrac{1}{81}\). 32

m) \(\dfrac{90^3}{15^3}\)

n) \(\dfrac{790^4}{79^4}\)

o) \(\dfrac{3^2}{\left(0,375\right)^2}\)

p) \(\dfrac{15^3}{27}\)

Bài 3: Tìm x biết

a) x . \(\dfrac{1}{2}\) = (\(\dfrac{1}{2}\))3

b) (\(\dfrac{1}{5}\))5 : x = (\(\dfrac{1}{5}\))3

c) x : (-\(\dfrac{3}{5}\))2 = -\(\dfrac{3}{5}\)

e) x : (\(\dfrac{-1}{3}\))2 = \(\dfrac{-1}{3}\)

f) (\(\dfrac{2}{3}\))5 . x = (\(\dfrac{2}{3}\))7

Bài 4:

a) Viết các số 224 và 316 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 6

b) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9

Bài 5: Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x14

a) Tích của 2 lũy thừa

b) Lũy thừa của 7

c) Thương của 2 lũy thừa trong đó số bị chia là x12

1
26 tháng 7 2017

Bài 1-3 bấm máy tính đi bạn

26 tháng 7 2017

:)

26 tháng 6 2017

a, \(\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{3}{7}\right)^2+2.\dfrac{3}{7}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(=\dfrac{9}{49}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{169}{196}\)

b, \(\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}\right)^2=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-2.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}+\left(\dfrac{5}{6}\right)^2\)

\(=\dfrac{9}{16}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{25}{36}=\dfrac{1}{144}\)

c, \(\dfrac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\dfrac{5^4.5^4.4^4}{5^{10}.4^5}=\dfrac{1}{5^2.4}=\dfrac{1}{100}\)

d, \(\left(\dfrac{-10}{3}\right)^5.\left(\dfrac{-6}{5}\right)^4=\dfrac{\left(-10\right)^5}{3^5}.\dfrac{6^4}{5^4}\)

\(=\dfrac{5^5.\left(-2\right)^5.2^4.3^4}{3^5.5^4}=\dfrac{-\left(5.2^9\right)}{3}=\dfrac{-2560}{3}\)

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 4 2018

Ta có:

\(a^2+ab+\dfrac{b^2}{3}=c^2+\dfrac{b^2}{3}+a^2+ac+c^2\)

\(\Rightarrow a^2+ab+\dfrac{b^2}{3}=2c^2+\dfrac{b^2}{3}+a^2+ac\)

\(\Rightarrow ab=2c^2+ac\)

\(\Rightarrow ab+ac=2ac+2c^2\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)=2c\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2c}{a}=\dfrac{b+c}{a+c}\left(đpcm\right)\)

14 tháng 3 2020

Bái Phục , Mong ngài hãy nhận con làm đệ tử .haha

20 tháng 9 2018

1,\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi ay=bx

2,

a,x=\(\dfrac{-1.12}{4}\)

x=\(\dfrac{-12}{4}=-3\)

b,\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow\)2x-1=5

2x=6

x=6:2=3

c,\(\dfrac{4}{7}\).x=\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{3}{15}+\dfrac{10}{15}\)

\(\dfrac{4}{7}.x=\dfrac{13}{15}\)

\(x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}\)

x=\(\dfrac{13}{15}.\dfrac{7}{4}=\dfrac{91}{60}\)

3,ta có:\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}\)=\(25^{101}\)

2\(^{505}\)=\(\left(2^5\right)^{101}\)=\(32^{101}\)

vì 25<32 nên \(25^{101}< 32^{101}\) hay \(5^{202}< 2^{505}\)

20 tháng 9 2018

1) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\) khi \(a.y=b.x\)

2) \(a,\dfrac{x}{12}=\dfrac{-1}{4}\)

\(\Rightarrow4x=-12\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{4}=-3\)

Vậy x = -3

\(b,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{243}\)

\(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

\(\Rightarrow2x-1=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5-1}{2}=2\)

Vậy x = 2

\(c,\dfrac{4}{7}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4}{7}x=\dfrac{13}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{13}{15}:\dfrac{4}{7}=1\dfrac{31}{60}\)

Vậy \(x=1\dfrac{31}{60}\)

3) So sánh \(5^{202}\)\(2^{505}\)

\(5^{202}=\left(5^2\right)^{101}=25^{101}\)

\(2^{505}=\left(2^5\right)^{101}=32^{101}\)

\(\Rightarrow25^{101}< 32^{101}\)

\(\Rightarrow5^{202}< 2^{505}\)

10 tháng 9 2017

a, \(x:\left(\dfrac{3}{4}\right)^3=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^3\)

\(x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\)

b, \(\left(\dfrac{2}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{2}{8}\right)^8\)

\(x=\left(\dfrac{2}{8}\right)^8:\left(\dfrac{2}{5}\right)^5\)

\(x=\left(\dfrac{2}{5}\right)^3\)

26 tháng 10 2018

Câu a, b, c giống dạng nhau nên mình làm một câu a và câu d thôi nha, bạn tham khảo ^^

Giải:

a) \(a=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ sô bằng nhau:

\(a=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a-b+c}{1-2+3}=\dfrac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.1=5\\b=2.5=10\\c=3.5=15\end{matrix}\right.\)

b) \(a:b:c=3:4:5\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{9}=\dfrac{b^2}{16}=\dfrac{c^2}{25}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a^2}{18}=\dfrac{2b^2}{32}=\dfrac{3c^2}{75}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ sô bằng nhau:

\(\Rightarrow\dfrac{2a^2}{18}=\dfrac{2b^2}{32}=\dfrac{3c^2}{75}=\dfrac{2a^2+2b^2-3c^2}{18+32-75}=\dfrac{-100}{-25}=4\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2=\dfrac{4.18}{2}=36\\b^2=\dfrac{4.32}{2}=64\\c^2=\dfrac{4.75}{3}=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\pm6\\b=\pm8\\c=\pm10\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7 2017

1) Tính

a) 253 : 52 = (52)3 : 52 = 56 : 52 = 54 = 625

\(b)\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{9}{49}\right)^6=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left[\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\right]^6=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{21}:\left(\dfrac{3}{7}\right)^{12}=\left(\dfrac{3}{7}\right)^9\) d) 9 . 32 . \(\dfrac{1}{81}\) . 32 = 32 . 32 . \(\dfrac{1}{3^4}\) . 32 = 9

2) Tìm x thuộc Q, biết:

a) 3x + 2 = 27

=> 3x + 2 = 33

x + 2 = 3

x = 3 - 2

x = 1

b) \(\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^4=81\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^4=3^4\)

\(\dfrac{1}{2}x-3=3^{ }\)

\(\dfrac{1}{2}x=3+3\)

\(\dfrac{1}{2}x=9\)

\(x=9:\dfrac{1}{2}\)

\(x=18\)

c) \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-27\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(x-\dfrac{1}{2}=-3\)

\(x=-3+\dfrac{1}{2}\)

\(x=\dfrac{-5}{2}\)

d) 5 . 5x + 1 = 125

5x + 1 = 125 : 5

5x + 1 = 25

5x + 1 = 52

x + 1 = 2

x = 2 - 1

x = 1.

a: \(A=\left(5xy-2xy+1.3xy\right)+3x-2y-3.5y^2\)

\(=4.3xy+3x-2y-3.5y^2\)

b: \(B=\left(\dfrac{1}{2}ab^2-\dfrac{1}{2}ab^2-\dfrac{7}{8}ab^2\right)+\left(\dfrac{3}{4}a^2b-\dfrac{3}{8}a^2b\right)\)

\(=-\dfrac{7}{8}ab^2+\dfrac{3}{8}a^2b\)

c: \(C=\left(2a^2b+5a^2b\right)+\left(-8b^2-3b^2\right)+\left(5c^2+4c^2\right)\)

\(=7a^2b-11b^2+9c^2\)