Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chơi chữ là một trong những biện pháp nghệ thuật thường xuất hiện trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ hoặc thơ ca. Đây là cách sử dụng từ ngữ độc đáo với ý nghĩa có thể ẩn dụ, nhân hóa, đã kích hay châm biếm sự việc, sự vật. Chơi chữ cũng là một nội dung được học trong chương trình Ngữ văn 7 học kì 1.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
a + b + d)
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
1. Thế nào là chơi chữ
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
2. Các lối chơi chữ.
Câu 1.
Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
Câu 2.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)
=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.
Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
- Cá đối nói lái thành cối đá
- Mèo cái nói lái thành mái kèo
Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
- các lối chơi chữ thường gặp là
+ dùng từ ngữ đồng âm
+dùng lối nói trại âm (gần âm)
+dùng cách điệp âm
+dùng lối nói lái
+dùng từ ngữ trái nghĩa , đồng nghĩa, gần nghĩa
vd: lính lệ
leo lên lầu lấy lưỡi lê
lấy lộn lại leo lên
lấy lại :))
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng cảm động khi đọc câu chuyện " Cuộc chia tay của hai con búp bê". Nhưng chúng ta sẽ thắc mắc rằng liệu sẽ có cuộc hội ngộ nào giữa Thành và Thủy sau này. Vậy hãy cùng tớ đón xem.
10 năm sau kể từ ngày đó,...
Tôi ( Thành ) rảo bước trên con đường ngày xưa tôi hay dẫn Thủy đi học.Tôi bồi hồi nhớ lại kỉ niệm xưa,tôi đi qua trường, bỗng thấy bên gốc phượng mà ngày xưa em tôi vẫn ngồi đọc sách có một cô gái khoảng 21,22 tuổi đang ngồi. Tôi bất giác bước lại gần, run run hỏi:
- Có phải Thủy đó không em ?
Cô gái quay lại, vẫn khuôn trắng hồng ngày nào, vẫn mái tóc đen buộc lỏng.
- Là anh Thành đúng không ?
Thủy nói tới đây thì khóc nức nở. Tôi ngồi xuống bên em, nắm tay hỏi :
- Dạo này em sống ra sao ? Mẹ chúng ta còn khỏe chứ ? Sao em lại về đây ? Bây giờ em đang làm gì ? Ở đâu ? - Tôi hỏi em dồn dập.
Thủy lau nước mắt, xúc động :
- Từ ngày theo mẹ về quê, em đi bán trái cây ngoài chợ, nhưng trong xã có mở lớp học tình thương nên ngày đi bán tối về em đi học. Kể đã 10 năm rồi anh ạ ! Em thi đỗ sư phạm và được chuyển về đây dạy học, em ở trong kí túc xá trong trường. Còn mẹ thì .... huhu .... mẹ .... mẹ đã mất cách đây 2 năm vì bệnh rồi anh ạ ! Thủy run lên khi nhắc lại quá khứ.
Tôi không tin vào mắt mình nữa, trước mặt em đã là cô giáo rồi không còn là cô em bé bỏng nữa.
- Anh ! Anh còn giữ con Vệ sĩ và con Em nhỏ nữa không anh ? Anh không làm rách áo nữa chứ? Thủy đánh thức tôi bằng câu hỏi đó.
- Có ! Có chứ ! Anh vẫn giữ chúng cẩn thận. Còn áo anh không làm rách nữa rồi. Tôi trả lời.
Thủy mỉm cười. Nhìn đồng hồ , đã quá 5 giờ , Thủy vội ôm tôi rồi nói : " Anh à ! Giờ em phải về để kịp lên Sở, anh em ta nhất định sẽ gặp lại.Thủy bước đi, nhìn theo bóng em, tôi tin rằng em nói đúng.
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Ví dụ:
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
(Tú Mỡ)
- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
đố ai nằm võng ko đưa ?
đố ai gặp lại người xưa ko nhìn?
đố ai quên dược chữ tình?
nhanh tick kb lwen ạ
Người chết nằm võng không đưa
Người mù gặp lại người xưa không nhìn
Người điên quên được chữ tình
Người chết nằm võng không đưa
Người mù gặp lại người xưa không nhìn
Người điên quên được chữ tình
^_^
Các lối chơi chữ thường gặp là:
+ Dùng từ ngữ đồng âm
+Dung lối nói trại âm
+Dùng cách điệp âm
+Dùng lối nói lái
+Dùng cách điệp âm
+Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa
+Dùng ngữ đối
+Dùng đối mỉa
+Dùng lối đối đáp