Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x+5⋮6\\x+5⋮8\end{cases}\Rightarrow x+5\in BC\left(6;8\right)}\) và \(x⋮5\)
lại có :
\(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6;8\right)=2^3.3=24\)
\(BC\left(6;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;96;.......;720;744;768;792;...\right\}\)
\(\Rightarrow x+5\in\left\{0;24;48;72;96;....;720;744;768;792;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{19;43;67;91;.....;715;739;763;787;...\right\}\)
Vì 700<x<800 và x \(⋮5\)
nên \(\Rightarrow x=715\)
vậy số cần tìm là 715
Bài 2
Gọi số sách cần tìm là x (x\(\in\) N*/100\(\le x\le\) 150)
Theo bài ra ta có :
\(\hept{\begin{cases}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(10;12;15\right)}\)
lại có :
\(10=2.5\)
\(12=2^2.3\)
\(15=3.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10;12;15\right)=2^2.3.5=60\)
\(BC\left(10;12;15\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;....\right\}\)
Vì 100\(\le x\le150\) nên => x = 120
Vậy số sách cần tìm là 120 quyển
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số cần tìm là : a. Điều kiện : a\(\in\)N* ; 150\(\le\)a\(\le\)200.
Vì chia a cho 3, cho 4, cho 5 đều dư 1 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a-1⋮3\\a-1⋮4\\a-1⋮5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)a-1\(\in\)BC(3,4,5)
Ta có : 3=3
4=22
5=5
\(\Rightarrow\)BCNN(3,4,5)=22.3.5=60
\(\Rightarrow\)BC(3,4,5)=B(60)={0;60;120;180;240;...}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){1;61;121;181;241;...}
Mà 150\(\le\)a\(\le\)200
\(\Rightarrow\)a=181
Vậy số cần tìm là 181.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đặt a là số sách đó
Ta có: \(a⋮10;12;15\Rightarrow a\in BC\left(10;12;15\right)\)
Mà \(100< a< 150\)
\(\Rightarrow a=120\)
Vậy số sách đó là 120
gọi a là số sách
a \(⋮\)10; \(⋮\)12; \(⋮\)15
=>a \(\in\)BC ( 10 ; 12 ; 15 ) = B ( 30 ) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ; ... }
mà 150 > a > 100
nên a = 120
vậy số sách là 120
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi a là số tự nhiên cần tìm (100 < a < 150)
Ta có a chia cho 16 dư 13 => a+3 chia hết cho 16
a chia cho 18 dư 15 => a+3 chia hết cho 18
=> a+3 thuộc BC(16;18) = B(144) = {0;144;288;.....}
Mà 100 < x < 150 nên a+3 = 144 => a= 144-3 =141
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Vì : \(480:a\)và \(600:a\).
Mà : a lớn nhất
\(\Rightarrow a\inƯCLN\left(480;600\right)\)
Ta có : \(480=2^5.3.5\)
\(600=2^3.3.5^2\)
\(\RightarrowƯCLN\left(480;600\right)=2^3.3.5=120\)
Vậy số tự nhiên a là 120