Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Goi so thu nhat la a, so thu hai la b.
Theo dau bai, do tong cua 2 so la 77 nen a + b = 77
Do 1/7 so thu nhat kem 1/6 so thu hai la 2 don vi nen 1/6 * b - 1/7 * a = 2
Tu day ta co he phuong trinh: a + b = 77 1/6 * b - 1/7 * a = 6
=> b = 77 b
1
gọi số cần tìm là p.dễ thấy p lẻ
=>p=a+2 và p=b-2
=>a=p-2 và b=p+2
vì p-2,p,p+2 là 3 số lẻ liên tiếp nên có một số chia hết cho 3
với p-2=3=>p=5=7-2(chọn)
p=3=>p=1+2(loại)
p+2=3=>p=1(loại)
vậy p=5
2
vì p1, p2, p3 là 3 số nguyên tố (SNT) > 3
theo giả thiết:
p3 = p2 + d = p1 + 2d (*)
=> d = p3 - p2 là số chẵn ( vì p3, p2 lẻ)
đặt d = 2m, xét các trường hợp:
* m = 3k => d chia hết cho 6
* m = 3k + 1: khi đó 3 số là:
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 2
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 4
do p1 là SNT > 3 nên p1 chia 3 dư 1 hoặc 2
nếu p1 chia 3 dư 1 => p2 = p1 + 6k + 2 chia hết cho 3 => p2 là hợp số (không thỏa gt)
nếu p1 chia 3 dư 2 => p3 = p1 + 12k + 4 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (---nt--)
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 1
* m = 3k + 2, khi đó 3 số là:
p2 = p1 + d = p1 + 2m = p1 + 6k + 4
p3 = p1 + 2d = p1 + 4m = p1 + 12k + 8
nếu p1 chia 3 dư 1 => p3 = p1 + 12k + 8 chia hết cho 3 => p3 là hợp số (không thỏa gt)
nếu p 1 chia 3 dư 2 => p2 = p1 + 6k + 4 chia hết cho 3 => p2 là hợp số ( không thỏa gt)
=> p1, p2 , p3 là SNT khi m ≠ 3k + 2
vậy để p1, p 2, p 3 đồng thời là 3 SNT thì m = 3k => d = 2m = 6k chia hết cho 6.
3
ta có p,p+1,p+2 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.
mà p,p+2 là SNT >3 nên p,p+2 ko chia hết cho 3 và là số lẻ
=>p+1 chia hết cho 3 và p+1 chẵn=>p+1 chia hết cho 6
4
vì p là SNT >3=>p=3k+1 hoặc p=3k+2
với p=3k+1=>p+8=3k+9 chia hết cho 3
với p=3k+2=>p+4=3k+6 ko phải là SNT
vậy p+8 là hợp số
5
vì 8p-1 là SNt nên p>3=>8p ko chia hết cho 3
vì 8p,8p+1,8p-1 là 3 số liên tiếp nên 1 trong 3 số chia hết cho 3.mà 8p,8p-1 là SNT >3=>8p+1 chia hết cho 3 và 8p+1>3
=>8p+1 là hợp số
6.
Ta có: Xét:
+n=0=>n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15n+1=1;n+3=3;n+7=7;n+9=9;n+13=13;n+15=15(hợp số,loại)
+n=1
=>n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16n+1=2;n+3=4;n+7=8;n+9=10;n+13=14;n+15=16(hợp số,loại)
+n=2
=>n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17n+1=3;n+3=5;n+7=9;n+9=11;n+13=15;n+15=17(hợp số,loại)
+n=3
=>n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18n+1=4;n+3=6;n+7=10;n+9=12;n+13=16;n+15=18(hợp số,loại)
+n=4
n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19n+1=5;n+3=7;n+7=11;n+9=13;n+13=17;n+15=19(SNT,chọn)
Nếu n>4 sẽ có dạng 4k+1;4k+2;4k+3
+n=4k+1
⇔n+3=4k+1+3=4k+4⇔n+3=4k+1+3=4k+4(hợp số,loại)
+n=4k+2
=>n+13=4k+2+13=4k+15n+13=4k+2+13=4k+15(hợp số,loại)
+n=4k+3
=>n+3=4k+3+3=4k+6n+3=4k+3+3=4k+6(hợp số,loại)
⇔n=4
4.vì p là số nguyên tố >3
nên p có dạng 3k+1;3k+2
xét p=3k+1 ta có :p+4=(3k+1)+4=3k+5(thỏa mãn)
xét p=3k+2 ta có: p+4=(3k+2)+4=3k+6 chia hết cho 3(trái với đề bài)
vậy p+8=(3k+1)+8=3k+9 chia hết cho 3
Vậy p+8 là hợp số
Câu 1:
a) \(\frac{3}{2}.\frac{4}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\frac{6}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{8}{15}\)
b) \(\frac{6}{7}:\frac{1}{2}.\frac{3}{4}-\frac{5}{8}=\frac{37}{56}\)
Câu 2:
Gọi số có hai chữ số cần tìm là: ab
ta có: ab2 = ab + 92
=> a x 100 + b x 10 + 2 = a x 10 + b + 92
=> a x 90 + b x 9 = 90
9 x ( a x 10 + b) = 90
a x 10 + b = 90 : 9
a x 10 + b = 10 = 1 x 10 + 0
=> a = 1; b = 0
KL: ab = 10
Câu 1 :
a) \(\frac{3}{2}\times\frac{4}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{5}-x=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}-\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8}{15}\)
b) Ko rõ đề :)
Câu 2 :
Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\), ta có :
\(\overline{ab2}-\overline{ab}=92\)
\(\Rightarrow\overline{ab}\times10+2-\overline{ab}=92\)
\(\Rightarrow\overline{ab}\times9+2=92\)
\(\Rightarrow\overline{ab}\times9=90\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=90:9\)
\(\Rightarrow\overline{ab}=10\)
Học tốt # ^-<
goi so thu nhat la x so thu hai la y ta co 1/6 .y -1/7 .x =2 ma x+y=77 hay x=77-y suy ra 1/6 .y -1/7(77-y)=2 suy ra 13/42 .y=13 suy ra y =42suy ra x= 35 Vay 2 so can tim la 42 va 35
Gọi số đó là ab ( a khác 0 ; a và b < 10 )
Nếu ta viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị của số đó thì ta có số : a0b .
Theo bài ra ta có :
ab x 7 = a0b
( a x 10 + b ) x 7 = a x 100 + b x 1
a x 70 + b x 7 = a x 100 + b x 1
b x 7 - b x 1 = a x 100 - a x 70
b x ( 7 - 1 ) = a x ( 100 - 70 )
b x 6 = a x 30
b x 1 = a x 5 ( bước này ta rút gọn cho 6 )
Nếu a là 1 thì b = 5 => ta được số : 15 ( chọn )
Nếu a là 2 thì b = 10 => ta được số : 210 ( loại )
Vậy số cần tìm là : 15 .
Đáp số : 15 .
Câu hỏi của Kudo Sinichi - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
1) Gọi số đó là abc9. Ta có: 9abc - 2889 = abc9
_ Vì 9 + 0 = 9 nên c = 0
Ta có phép tính:
9ab0
- 2889
ab19
=> b = 19
Sau đó tự làm tiếp! Không chắc đâu nhá!
VG ơi là VG ! Bài cô Thủy ra à !Thôi thì bạn k mk đi, mình gửi kết quả và cách làm cho.
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
số đó là :36
gọi số cần tìm là a
4a - 1/4a = 135
a(4 - 1/4) = 135
15/4a = 135
a = 36