Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Chi tiết nhỏ làm nen tác phẩm lớn” là một trong những cách xâydựng tình huống truyện vô cùng đọc đáo của hai nhà văn là Nguyễn Dữ với“Chuyện người con gái Nam Xương” và O Hen- ri với “Chiếc lá cuối cùng”.Tuy nhiên có một điều trái ngược nhau giữa hai câu chuyện mà chính vì điềuđó đã để lại trong lòng người đọc một ấn tượn khó phai mờ. Đó là chi tiết cáibóng trong truyện của Nguyễn Dữ đã giết chết một con người, còn chi tiếtchiếc lá trong truyện của O Hen-ri lại cứu sọng một con người.Cùng với hai câu chuyện hai tác giả của chúng ta đã khiến đọckhông khỏi ngạc nhiên với nghệ thuật xây dựng tình huống truyện vô cùngtinh tế. Cái bóng và chiếc lá chỉ là một chi tiết nhỏ nhưng nó lại là nút thắtmở của câu chuyện. Cũng chính nhờ nó mà đọc giả có thể hiểu được giá trịmà hai nhà văn muốn truyền đạt.Vũ Nương - nhân vật chính trong “Chuyện người con gái NamXương” là một cô gái nết na, thùy mị, tư dung tốt đẹp, cô mang cho mìnhnhững phẩm giá tốt đẹp của người phụ nữ ngày xưa. Nhưng trớ trêu thay côlại là một người “hồng nhan bạc mệnh”, số phận lại không để nàng đượchưởng sự hạnh phúc mặc dù nàng đã làm rất nhiều. Lo lắng chăm sóc chomẹ chồng, cố gáng chu toàn mọi thứ trong gia đình. Vũ Nương yêu thươngcon, yêu thương chồng “ba năm giữ gìn một tiết”. Chính vì sự chân thật vàgiản dị của nàng, nên cứ mỗi đêm đến Vũ Nương trỏ bóng mình trên tườngvà nói với đứa con trai rằng đó là cha nó. Và chi tiết cái bóng đã bắt đầu xuấthiện ngay lúc này. Nó xuất hiện một cách vô cùng tự nhiên nhưng ngờ chínhvì nó mà đã xảy ra một tình huống vô cùng éo le. Sau thời gian đi lính,Trương Sinh – chồng của nàng trở về. Vốn có tính hay ghen, lúc này TrươngSinh đã vô cùng tức giận khi nghe những lời nói vô tình của con trẻ “ngườimà đêm nào cũng đến, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, mẹ Đản đứng cũng đứng vàkhông bao bế đản cả”. Và giờ đây chi tiết cái bóng là nút thắt của câuchuyện, nút thắt cho sự ghen tuông mù quáng của Trương Sinh đã lên đến tộtđỉnh. Chàng đã mắng nhiếc và đánh đuổi nàng Vũ Nương đi chỉ vì một lý dochưa rõ được ngọn ngành là như thế nào. Mặc cho những lời nói giúp củahàng xóm hay những lời than, lời minh oan rớm máu của người vợ”tô sonđiểm phấn từng đã nguôi lòng”. Trương Sinh đã không màng tới thậm chícòn không tìm hiểu nguyên nhân của nó mà cứ nghĩ oan cho vợ. Không còncách nào khác, người phụ nữ bạc mệnh phải tìm đến con đường chết để bảo
Học lớp 1 đeo kính làm rơi dẫm gãy kính ( dâm )
Về nhà bố mẹ đem đi cắt kính ( cận )
Thế là bị cận đến năm lớp 8 thì bị bạn đấm gãy kính nên bạn bị cận mk khỏi cận
Sang lớp 9 lại bắt đầu đeo kính ( dâm )
1.
a. nghĩa gốc
b. nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ
c. nghĩa chuyển - ẩn dụ
d. nghĩa chuyển - hoán dụ
2. Từ "chín" trong câu ca dao không dùng phương thức chuyển nghĩa như ở bai 1. đó là hiện tượng từ đồng âm.
a, Những công việc vất vả mà mẹ phải lo toan : bắt cá , bắt chim , xe chỉ luồn kim , làm ruộng , hái rau , ôm con , vay gạo , cúng ma, lo bếp nước , cửa nhà , đi củi , muối dưa , van lạy , đỡ đòn
b, Mẹ ước có 10 tay để chăm lo bộn bề của cuộc sống , chống lại các thế lực áp bức của xã hội , chăm sóc , che chở cho con , ......
2. a. Yêu cầu về kĩ năng:
Thí sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, chọn được diễn chứng tiêu biểu; không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý sau:
Nội dung Điểm
* Giới thiệu vai trò của người mẹ 0,25
* Giải thích ngắn gọn khái niệm về mẹ 0,25
* Chứng minh người mẹ có vai trò quan trọng đối với mỗi con người trong cuộc sống 1,0
* Phê phán một số ít con người trong xã hội hiện nay còn có những đối xử bất công, tàn nhẫn, vô nhân đạo với mẹ của họ. 0,25
* Bài học nhận thức và hành động của bản thân 0,25
4. Tôi không biết mẹ đã khóc bao nhiêu lần trong đời, nhưng tôi biết mỗi khi mẹ khóc là lúc mẹ đang buồn hoặc đang vui. “Mẹ ạ, có những lần mẹ khóc, nước mắt của mẹ đã rơi xuống và động mãi nơi tâm hồn con; người con suốt đời yêu thương của mẹ”.
Khi tôi hơn ba tuổi, ba mất trong một vụ tai nạn giao thông, mẹ đã khóc rất nhiều. Nước mắt mẹ đã thấm đẫm mấy cái khăn nhưng vẫn cứ rơi hoài. Tôi bé bỏng và thơ ngây, thấy ba nằm bất động, nhắm nghiền mắt hơn một ngày trời, tôi đã hỏi “sao ba ngủ lâu vậy mẹ”. Mẹ nhìn tôi, mắt đỏ hoe, nghẹn ngào không nói được nên lời, xiết chặt con vào lòng mà nước mắt lại càng tuôn chảy. Đến ngày thứ hai, người ta bỏ ba vào cỗ quan và đóng lại; mẹ khóc, tôi cũng khóc; mẹ khóc vì buồn đau còn tôi khóc vì không hiểu sao người ta lại nhốt ba mình lại. Những giọt nước mắt của mẹ lúc đó đã theo tôi suốt cả cuộc đời.
Ba qua đời, mẹ ở vậy nuôi tôi, mẹ chỉ lo cho tôi mà không hề nghĩ đến tuổi xuân của mẹ cứ dần trôi qua. Năm tôi lên mười tuổi, có lần sau khi đi học về, tôi theo đám bạn ra tắm sông. Giờ tan trường qua đã lâu nhưng không thấy tôi về, mẹ đã cuống cuồng đi tìm tôi khắp nơi. Cuối cùng mẹ cũng đã tìm thấy tôi nơi bãi sông khi mặt trời đứng bóng, nơi tôi và các bạn đang tắm. Mẹ đã la mắng tôi, sợ quá, tôi cuống cuồng chạy lên mặc quần áo, mặc kệ bùn đất lấm lem sang áo quần; tôi xách cặp chạy một mạch về nhà. Khi về, mẹ đã đánh tôi; lần đầu tiên trong đời mẹ đã đánh tôi, đánh bằng roi mây làm tôi đau điếng. Tôi khóc thét lên và nói rằng “Con chỉ đi tắm thôi, các bạn cũng thế, sao mẹ lại đánh con đau như vậy”. Tôi đâu biết rằng, vì thương tôi, lo lắng cho tôi mà mẹ đã phải bỏ công việc để đi tìm tôi khắp nơi; đâu biết rằng mẹ đã tần tảo lam lũ sớm hôm một mình lo cho tôi ăn học. Sau khi bị đánh, tôi nằm úp mặt vào gối và khóc sướt mướt. Mẹ không nói năng gì, đi tới cởi quần áo tôi để đưa đi giặt; sau khi cởi quần cho tôi, mẹ thấy nơi đùi và mông tôi có ba lằn roi rớm máu. Mẹ đã khóc, nước mắt mẹ rơi đúng vết roi, thấm vào làm tôi đau rát. Mẹ vừa khóc vừa lấy dầu bôi vết thương cho tôi. Thấy mẹ khóc, tôi cũng khóc, nước mắt lưng tròng quay ra xin lỗi mẹ. Một lần nữa nước mắt mẹ lại in vào tâm hồn tôi thơ bé, những giọt nước mắt chứa cả một trời yêu thương.
Năm tôi đậu đại học, sau khi nhận được giấy báo trúng tuyển, lòng khấp khởi vui mừng, tôi vội vàng đạp xe về khoe với mẹ. Khi biết tin, mẹ đã ôm tôi vào lòng và xoa đầu như lúc tôi còn thơ bé. Mẹ sụt sùi nước mắt, không nói thành lời, nhưng nhìn vào mắt mẹ, tôi thấy niềm vui lẫn nỗi tự hào lung linh trong mắt mẹ yêu. Tôi thấy thương mẹ và thầm nhủ mình không bao giờ được phụ công lao và những hy sinh của mẹ.
Thế rồi tôi cũng đã tốt nghiệp đại học, được nhận vào làm việc tại một công ty thương mại trong niềm vui vô ngần của mẹ. Vậy là mẹ đã bớt vất vả hơn, không còn cảnh chạy đôn chạy đáo lo mượn tiền cho tôi nộp học phí những lúc đến kỳ nộp. Vậy là con của mẹ cũng đã trưởng thành.
Nhận tháng lương đầu tiên, cầm những đồng tiền thành quả sau những năm tháng ăn học, lòng tôi có những cảm xúc khó tả. Tôi chợt nghĩ đến mẹ, chợt trào nước mắt khi nghĩ về dáng vẻ hao gầy trong chiếc áo sờn vai của mẹ. Hình như chiếc áo mẹ thường mặc đã được may từ lâu lắm rồi, tôi cũng chẳng nhớ nổi vai áo mẹ đã sờn từ bao giờ. Mà cũng phải, chốn quê nghèo, một mình mẹ bươn chải, lo đủ tiền cho tôi ăn học là đã cố lắm rồi, làm sao mẹ có thể mua sắm được quần mới, áo đẹp cho mình. Nghĩ đến đó, tôi lấy xe đạp ngay đến khu chợ áo quần.
Ngày về thăm mẹ, khi tôi về đến nhà một lúc thì mẹ đi làm đồng về. Tôi ra cửa đón mẹ, mẹ nhìn tôi nở nụ cười thật tươi. Mẹ vào nhà, tôi nâng bằng hai tay, đưa bộ quần áo tôi mua cho mẹ. Mẹ nhìn tôi, cầm bộ quần áo mới trên tay, xoa nhẹ tay lên tấm áo mới, nước mắt mẹ lại trào ra.
Nam Xương nữ tử truyện, được diễn Nôm thành Chuyện người con gái Nam Xương, là nhan đề của câu chuyện thứ 16 trong 20 truyện được chép lại trong tác phẩm Truyền kỳ mạn lục bằng chữ Hán của danh sĩ Nguyễn Dữ sống vào cuối thời nhà lê cuối thế kỉ 16 nhà Lê Sơ, đầu thời nhà Mạc. Dựa trên một câu chuyện dân gian về một nỗi oan khuất của một người thiếu phụ, Nguyễn Dữ đã viết về phẩm chất và số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ, đồng thời lên án, tố cáo lễ giáo phong kiến hà khắc đã không cho người phụ nữ được bảo vệ mình. Truyện được đánh giá là một áng "thiên cổ kì bút", phản ánh sinh động về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
lai
"Bài hát "Vì sao cha ơi?" đã khiến tôi không thể kìm nén được những cảm xúc sâu trong lòng. Đó là một bài hát đầy ý nghĩa và tình cảm, mang đến cho tôi những suy nghĩ về tình yêu và sự hy sinh của cha mẹ.
Khi nghe những lời ca từ chạm đến tâm hồn, tôi không thể không nhớ về những khoảnh khắc đáng nhớ cùng cha. Cha đã dành cả cuộc đời để chăm sóc và nuôi dưỡng tôi, từ khi tôi còn bé nhỏ cho đến khi trưởng thành. Những ngày tháng đi làm vất vả, cha vẫn luôn cố gắng để tạo ra một cuộc sống tốt đẹp cho gia đình.
Cha đã dạy tôi biết ơn công việc và sự cống hiến. Từ những lời mắng mỏ và những lời nhắc nhở, cha đã truyền đạt cho tôi những giá trị quý báu trong cuộc sống. Những lần cha đứng bên cạnh tôi trong những thất bại và khó khăn, đã thể hiện tình yêu vô điều kiện và sự ủng hộ không biên giới.
Bài hát cũng nhắc nhở tôi về sự quan trọng của thời gian và tình thân. Cha luôn bận rộn với công việc và cuộc sống, nhưng tôi hiểu rằng điều đó là để tạo ra một tương lai tốt đẹp cho tôi. Tôi nhận ra rằng tình yêu và sự hy sinh của cha không bao giờ có giới hạn.
Từ bài hát này, tôi nhận thức được rằng tình yêu gia đình là một điều quý giá và không thể đánh đổi bằng bất cứ thứ gì. Tôi cảm nhận được sự trân trọng và biết ơn vô hạn đối với cha mẹ, những người đã dành cả cuộc đời để chăm sóc và yêu thương tôi.
Vì vậy, từ bây giờ, tôi muốn dành thời gian và tình yêu nhiều hơn cho gia đình. Tôi muốn trân trọng những khoảnh khắc bên cạnh cha mẹ và tạo ra những kỷ niệm đáng nhớ. Tôi muốn thể hiện lòng biết ơn và tình cảm của mình một cách rõ ràng hơn, không chỉ bằng lời nói mà còn bằng những hành động và sự quan tâm.
Bài hát "Vì sao cha ơi?" đã thực sự chạm đến trái tim tôi và khiến tôi nhận ra giá trị của tình yêu gia đình. Từ giờ, tôi sẽ sống mỗi ngày để làm cho cha mẹ tự hào và hạnh phúc, vì họ là nguồn động lực lớn nhất trong cuộc sống của tôi. Cảm ơn cha mẹ vì tất cả những gì đã làm cho tôi, tôi sẽ mãi mãi biết ơn và yêu thương hai người!"
Lời bài hát "Vì sao cha ơi?" của ca sĩ Phan Mạnh Quỳnh do Huỳnh Công Hiếu trình bày là một tác phẩm đầy cảm xúc và ý nghĩa. Bài hát này thể hiện tình yêu thương và sự biết ơn của con trai dành cho cha mẹ, đặc biệt là cha.
Bài hát bắt đầu bằng việc nhắc lại hành trình của cha, từ ngày con được sinh ra và những khoảnh khắc đáng nhớ trong cuộc sống gia đình. Cha hiểu rằng trách nhiệm và hạnh phúc gia đình là điều quan trọng nhất, và cha luôn cố gắng để đảm bảo con có một cuộc sống tốt đẹp.
Lời bài hát cũng đề cập đến những khó khăn và vất vả mà cha phải trải qua để nuôi dưỡng gia đình. Cha là người làm việc cả ngày để đảm bảo con có những điều tốt đẹp nhất trong cuộc sống. Cha cũng là người truyền cảm hứng và ủng hộ con trong những giấc mơ và ước mơ của mình.
Bài hát cũng thể hiện sự tiếc nuối của con trai khi nhìn lại quá khứ. Ban đầu, con trai không hiểu và không đánh giá đúng tình yêu và sự hy sinh của cha. Nhưng sau này, con trai nhận ra và biết ơn cha vì những điều đó. Con trai cảm ơn cha vì những lời mắng và chửi, những lời nhắn và gửi, vì chúng đã giúp con trưởng thành và phiêu lưu khắp nơi.
Bài hát cũng thể hiện sự khát khao của con trai muốn hiểu rõ hơn về tâm tư của cha. Con trai muốn cha nói cùng con về những điều cha tiếc nuối và đã chôn giấu từ lâu. Con trai muốn cha biết rằng dù có thất bại hay thành công, cha sẽ mãi là người đồng hành và ở bên cạnh con.
Cuối cùng, bài hát kết thúc bằng lời cảm ơn và tình yêu của con trai dành cho cha. Con trai biết ơn cha vì đã là nguồn cảm hứng và sự bảo vệ trong cuộc sống. Dù cuộc sống có khó khăn, cha sẽ mãi là ánh sao sáng trên bầu trời của con trai.
Lời bài hát "Vì sao cha ơi?" thể hiện tình cảm sâu sắc và biết ơn của con trai dành cho cha. Bài hát này là một lời tri ân và tôn vinh tình cha mẹ, và cũng là lời nhắc nhở cho chúng ta hãy trân trọng và biết ơn những người đã hy sinh và đồng hành cùng chúng ta trong cuộc sống.
Buồn nôn
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.