\(8^{4n+1}\)

b,\(14^{23}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2019

giúp chi mk đi nhanh lên mk đang cần gấp

9 tháng 10 2019

                                         Bài giải

\(b,\text{ }14^{23}+23^{23}+76^{23}\)

\(=14^{22}\cdot14+23^{20}\cdot23^3+76^{23}\)

\(=\left(14^2\right)^{11}\cdot14+\left(23^4\right)^5\cdot23^3+76^{23}\)

\(=\overline{\left(...6\right)}^{11}\cdot14+\overline{\left(...1\right)}^5\cdot\overline{\left(...3\right)}+\overline{\left(...6\right)}\)

\(=\overline{\left(...6\right)}\cdot14+\overline{\left(...1\right)}\cdot\overline{\left(...3\right)}+\overline{\left(...6\right)}\)

\(=\overline{\left(...4\right)}+\overline{\left(...3\right)}+\overline{\left(...6\right)}\)

\(=\overline{\left(...3\right)}\)

Vậy chữ số tận cùng của tổng trên là 3

23 tháng 6 2017

a, Ta có: \(4^{21}=4^{20}.4=\left(4^4\right)^5.4=\left(\overline{...6}\right).4=\overline{...4}\)

Vậy chữ số tận cùng của \(4^{21}\) là 4

b, Ta có: \(9^{53}=9^{52}.9=\left(9^4\right)^{13}.9=\left(\overline{...1}\right).9=\overline{...9}\)

Vậy \(9^{53}\) có tận cùng là 9

c, Ta có: \(8^{4n+1}=\left(8^4\right)^n.8=\left(\overline{...6}\right).8=\overline{...8}\)

Vậy \(8^{4n+1}\) có tận cùng là 8

d, Ta có: \(14^{23}+23^{23}+70^{23}=14^{22}.14+23^{20}.23^2.23+70^{23}\)

\(=\left(14^2\right)^{11}.14+\left(23^4\right)^5.529.23+70^{23}\)

\(=196^{11}.14+\left(\overline{...1}\right).529.23+70^{23}\)

\(=\left(\overline{...6}\right).14+\left(\overline{...7}\right)+70^{23}=\left(\overline{...4}\right)+\left(\overline{...7}\right)+\left(\overline{...0}\right)=\overline{...1}\)

Vậy biểu thức trên có tận cùng là 1

20 tháng 10 2016

Đặt A=\(14^{23}+23^{23}+70^{23}\)

A=\(14^{22}\cdot14+23^{20}\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(14^2\right)^{11}\cdot14+\left(23^4\right)^5\cdot23^2\cdot23+70^{23}\)

A=\(196^{11}\cdot14+\left(....1\right)^5\cdot529\cdot23+70^{23}\)

A=\(\left(.....6\right)\cdot14+\left(....1\right)\cdot529\cdot23+\left(....0\right)\)

A=\(\left(......4\right)+\left(.....7\right)+\left(......0\right)\)(nhân các chữ số tận cùng lại)

A=\(\left(.......1\right)\)

Vậy A có chữ số tận cùng là 1

20 tháng 10 2016

= ......4 +.......7+ ....0= .......1

số tận cùng là 1

14 tháng 1 2018

pham van chuong:

\(A=4^{10}.5^{23}\)

Tách số: \(A=4^9.5^{22}.4.5\Leftrightarrow A=4^9.5^{22}.20\)

Vì 20 có chữ số tận cùng là 0

=> Chữ số tận cùng của A là 0

^_^

14 tháng 1 2018

A = 49.522.4.5 = 49.522.20=...0

=> A có tận cùng bằng 0

3 tháng 10 2018

a, \(A=\dfrac{10^{15}+1}{10^6+1}>1\);\(B=\dfrac{10^6+1}{10^{17}+1}< 1\)

\(A>B\)

b, \(D=\dfrac{2^{2007}+3}{2^{2006}-1}=\dfrac{2^{2008}+6}{2^{2007}-2}\)

Ta có : \(\dfrac{2^{2008}-3}{2^{2007}-1}< \dfrac{2^{2008}-3}{2^{2007}-2}< \dfrac{2^{2008}+6}{2^{2007}-2}\)

\(C< D\)

c, \(M=\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{7}{8^4}=\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}+\dfrac{4}{8^4}\)

\(N=\dfrac{7}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}=\dfrac{3}{8^3}+\dfrac{4}{8^3}+\dfrac{3}{8^4}\)

\(\dfrac{4}{8^4}< \dfrac{4}{8^3}\)

\(M< N\)

4 tháng 10 2018
Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...) Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)
16 tháng 11 2017

\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{23}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{-15}{23}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{9}\right)+\left(\dfrac{-15}{23}+\dfrac{15}{23}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+0+\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{2}\)

16 tháng 11 2017

\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{15}{23}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{-15}{23}+\dfrac{1}{2}\)

=\((\dfrac{8}{9}+\dfrac{1}{9})\) +\((\dfrac{15}{23}+\dfrac{-15}{23})\) +\(\dfrac{1}{2}\)

= 1+ 0+\(\dfrac{1}{2}\)

= \(\dfrac{3}{2}\)

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\le x\le\dfrac{37}{24}-\dfrac{3-16}{24}=\dfrac{37-3+16}{24}=\dfrac{50}{24}=\dfrac{25}{12}\)

=>3/2<=x<=25/12

mà x là số nguyên

nên x=2

b: \(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{23}-\dfrac{3}{23}-\dfrac{7}{23}< x\le\dfrac{1}{23}-\dfrac{8}{23}\)

=>-11<x<=-7

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{-10;-9;-8;-7\right\}\)

\(A=-\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}\)

\(=\frac{-6.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}\)

\(=-\frac{6}{9}=-\frac{2}{3}\)