K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2018

Đổi : 500ml = 0,5 l

n NaCl = 4 . 0,5 = 2 mol

\(\Rightarrow\) m NaCl bị điện phân = 2 . 75% = 1,5 mol

2NaCl + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 + Cl2

1,5............................1,5........0,75.....075

m dd NaCl = 500 . 1,2 = 600 g

m dd sau pứ = m dd NaCl - m H2 - m Cl2

= 600 - 0,75 . 2 - 0,75 . 71 = 545,25 g

m NaOH = 0,75 . 40 = 30 g

C% NaOH = \(\dfrac{30}{545,25}\).100% = 5,5 %

21 tháng 1 2018

sao n NaCl = 1,5 v ạ , giải thích rõ hơn đc k

9 tháng 9 2021

$n_{NaCl} = \dfrac{8,775}{58,5} = 0,15(mol)$
$n_{NaCl\ pư} = 0,15.80\% = 0,12(mol)$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2 + Cl_2$

$n_{NaOH} = n_{NaCl} = 0,12(mol)$
$m_{NaOH} = 0,12.40 = 4,8(gam)$

27 tháng 8 2021

300ml = 0,3l

\(n_{NaCl}=0,2.0,3=0,06\left(mol\right)\)

Pt : \(2NaCl+H_2O\rightarrow\left(dpcmn\right)2NaOH+H_2+Cl_2|\)

           2            1                               2           1       1

         0,06                                                    0,06

\(n_{H2}\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

⇒ Chọn câu : C

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 8 2021

Chọn C

PTHH
   2NaCL + H2O ----> 2NaOH + H2 + Cl2

     0,06 -------------------------------0,03---0,03

theo pthh: n H2 = n CL2 = 0,03 ( mol )

=> V khí = 0,03 . 2 . 22,4 = 1,344

28 tháng 6 2017

2;

vì dung dịch NaOH dùng đến dư nên ta có các phương trình hóa học sau:
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
(Al là kim loại lưỡng tính và NaAlO2 tan trong nước)
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (3)
Kết tủa thu được là Fe(OH)3. đem nung ta có PTHH sau:
2Fe(OH)3 → (nhiệt độ) Fe2O3 + 3H2O (4)
nFe2O3 = 0,0125 (mol)
Theo PTHH (4) ta có:
nFe(OH)3 = 2nFe2O3 = 0,025 (mol)
Theo PTHH (3) ta có nFeCl3 = nFe(OH)3 = 0,025 (mol)
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta được: C(M) (FeCl3) = 0,025/0,1 = 0,25 (mol/lít) hoặc (M)
Do 100ml dung dịch A tác dụng vừa hết với 60 ml dung dịch AgNO3 2M nên ta có các PTHH sau:
3AgNO3 + AlCl3 → 3AgCl + Al(NO3)3 (5)
3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 (6)
nAgNO3 = 0,06*2 = 0,12 (mol)
Ta có nFeCl3 = 0,025 (mol)
=> nAgNO3 (6) = 0,025 (mol)
=> nAgNO3 (5) = 0,025*3 = 0,075 (mol)
Nên ta có: nAgNO3 (5) = 0,12 – 0,075 = 0,045 (mol)
Theo PTHH (5) ta có:
nAlCl3 = (1/3)nAgNO3 = 0,015 (mol)
=>C(M) (AlCl3) = 0,015/01 = 0,15 (M)

Vậy.......

30 tháng 6 2017

mik lm đc r cảm ơn bạn

29 tháng 12 2021

TK

 

a) Phương trình hóa học: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO+ 2NaOH

b) Số mol NaOH điều chế được:   nNaOH = 2nNa2CO3 =0,25. 2 = 0,5 mol

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?A. Làm quì tím chuyển sang màu xanhB. Tác dụng với axitC. Tác dụng với dung dịch oxit axitD. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:A. H2 và O2.B. H2 và Cl2.C. O2 và Cl2.D. Cl2 và HCl3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat...
Đọc tiếp

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2.

B. H2 và Cl2.

C. O2 và Cl2.

D. Cl2 và HCl

3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16

A.   6,4 g         

B.   B 12,8 g         

C.    C. 64 g         

D.   D. 128 g

4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:

A. 3.36 l         B. 2.24 l         C. 6.72 l         D. 4.48 l

5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A. NaOH         

B. KOH        

C. Ca(OH)2        

D. Cu(OH)2

6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO

D. dung dịch HCl

7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với muối

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với oxit bazơ

8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 22,4 lít

9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

A. 1M

B. 0,1M

C. 2M

D. 0,2M

10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.

 

1
30 tháng 11 2021

1. Dung dịch kiềm không có những tính chất hóa học nào sau đây?

A. Làm quì tím chuyển sang màu xanh

B. Tác dụng với axit

C. Tác dụng với dung dịch oxit axit

D. Bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazơ

2: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:

A. H2 và O2.

B. H2 và Cl2.

C. O2 và Cl2.

D. Cl2 và HCl

3: Cho 5,6g bột sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là:…………. Biết Fe = 56, Cu = 6,5, H= 1, S = 32, O=16

A.   6,4 g         

B.   B 12,8 g         

C.    C. 64 g         

D.   D. 128 g

4: Cho 2,7g Nhôm vào dung dịch axit clohiđric dư. Thể tích khí hiđrô thoát ra (đktc) là:

A. 3.36 l         B. 2.24 l         C. 6.72 l         D. 4.48 l

5: Bazơ nào sau đây không tan trong nước.

A. NaOH         

B. KOH        

C. Ca(OH)2        

D. Cu(OH)2

6 : CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch Ca(OH)2

C. CaO

D. dung dịch HCl

7 : Tính chất hóa học nào không phải là tính chất hóa học đặc trưng của axit

A. Tác dụng với kim loại

B. Tác dụng với muối

C. Tác dụng với oxit axit

D. Tác dụng với oxit bazơ

8 : Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư đến khi kết thúc phản ứng thấy thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 22,4 lít

9 : Cho một khối lượng bột kẽm dư vào 200 ml dung dịch HCl. Kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là

A. 1M

B. 0,1M

C. 2M

D. 0,2M

10 : NaOH có tính chất vật lý nào sau đây?

A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước

B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt

C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước.

D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, khi tan trong nước thu nhiệt.

NaCl + H2O -dpdd cmn---> NaOH + 1/2 H2 + 1/2 Cl2

mNaCl= 29,25%.200= 58,5(g) -> nNaCl= 1(mol)

a) nNaOH= nNaCl=1(mol) => mNaOH= 1.40=40(g)

nH2=nCl2=1/2.1=0,05(mol)

=>mH2+mCl2=2.0,05+71.0,05=3,65(g)

mddX=mddNaOH=mddNaCl - (mH2+mCl2)=200-3,65=196,35(g)

C%ddX=C%ddNaOH=(40/196,35).100=20,372%

b) 2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CO2(dư) + H2O -> 2 NaHCO3

nCO2(tối đa)= nNaOH=1(mol)

=> V(CO2,đktc tối đa)=1.22,4=22,4(l)