K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2019

-TN1 :

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

................\(\dfrac{m}{64}\)<-------------------\(\dfrac{m}{64}\)

-TN2 :

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

............\(\dfrac{m}{107}\)<-------------------\(\dfrac{m}{107}\)

ta có :

V1 = \(\dfrac{\dfrac{m}{64}}{1}\) = \(\dfrac{m}{64}\)

V2 = \(\dfrac{m}{\dfrac{107}{0,1}}\)= \(\dfrac{10m}{107}\)

\(\dfrac{V1}{V2}\) = \(\dfrac{m}{64}\) : \(\dfrac{10m}{107}\) =640m :107m

= 6:1

16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị, đề có vài chỗ sai em đã sửa lại. Mong cô giúp đỡ.

16 tháng 6 2017

Đề này sai số liệu hay sai thông tin?

Đề yêu cầu là: Tính khối lượng m và B.

Và B nghĩa là như thế nào?

3 tháng 10 2017

n(_{Zn})=16,25/65=0,25mol

n(_{AgNO_3})=1.0,2=0,2mol

PTPU:

Zn+2AgNO(_3)->Zn(NO(_3))(_2)+2Ag

0,1.........0,2..........0,1.............0,2(mol)

n(_{Zn_{dư}})=0,2-0,1=0,1mol

Zn+Cu(NO(_3))(_2)->Zn(NO(_3))(_2)+Cu

0,1....0,1..................0,1.........0,1(mol)

m(_Y)=m(_{Ag}+m_{Cu})=0,2.108+0,1.64=28g

3 tháng 10 2017

Sau khi Zn pứ hết với muối AgNO3 và Cu(NO3)2 thì vẫn dư 0,05mol.

=> mY= mZndu + mAg + mCu

9 tháng 11 2019

a) m muối TN2 > m muối TN1 → thí nghiệm 1 HCl hết, kim loại còn dư

m muối TN2 < 2 . m muối TN1 → TN2 kim loại hết, HCl còn dư

b) TN2:

Gọi số mol Al, Fe trong hỗn hợp là x, y

\(\text{mhh = 27x + 56y = 16,6 (1) }\)

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)

x..............................x............1,5x

\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)

y.............................y......... y

\(\text{133,5x + 127y = 52,1 (2)}\)

Từ (1) và (2) → x = 0,2; y = 0,2

\(\text{%mAl = 0,2 . 27 : 16,6 . 100% = 32,53%}\)

\(\text{%mFe = 100% - 32,53%= 67,47%}\)

\(\text{nH2 = 1,5 . 0,2 + 0,2 = 0,5 mol}\)

\(\text{V2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l)}\)

TN1:

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑}\)

0,2.........0,6.........0,2..............0,3

\(\text{mFeCl2 = 43,225 - 0,2 . 133,5 = 16,525(g)}\)

nFeCl2 =

\(\text{Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑}\)

y...........................y..............y

26 tháng 7 2021

v1 bằng ?

 

Bài 1:Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt của dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thành phần tương đương nhau Phần 1: Cho bột Cu vào thấy bột Cu tan a) Cho biết oxit sắt là oxit nào. Viết PTHH nếu có b) Lấy các phần nhỏ của X cho tác dụng lần lượt với các chất, dd sau: Fe, Cl2, dd Na2CO3, dd NaNO3. Viết PTHH nếu có Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, BaO, Na2O,...
Đọc tiếp

Bài 1:Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt của dd H2SO4 loãng dư thu được dd X. Chia X ra làm nhiều phần nhỏ có thành phần tương đương nhau

Phần 1: Cho bột Cu vào thấy bột Cu tan

a) Cho biết oxit sắt là oxit nào. Viết PTHH nếu có

b) Lấy các phần nhỏ của X cho tác dụng lần lượt với các chất, dd sau: Fe, Cl2, dd Na2CO3, dd NaNO3. Viết PTHH nếu có

Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Na, Ba, BaO, Na2O, vào nước dư thu được dd X có chứa 0,15mol Ba(OH)2 và 3,36lít H2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn 0,49mol CO2 vào dd X. Thu được 21,67gam kết tủa và dd Y

a) Xác định m

b) Cô cạn Y đến khi phản ứng kết thúc thu được m gam muối khan. Tính m

c) Nếu thêm V lít dd Ca(OH)2 0,02M vào \(\dfrac{1}{10}\) dd Y thì giá trị nhỏ nhất của V là bao nhiêu để thu được lượng kết tủa lớn nhất

Bài 3: dd hỗn hợp Y chứa Na2CO3 1M, NahCO3 0,5M cho từ từ đến hết 200ml dd HCl 1M vào 100ml dd Y thu được V lít CO2

a) Viết PTHH và tính V, các phản ứng trên xảy ra hoàn toàn

b) Nếu đổ từ từ đến hết 100ml dd Y vào 200ml dd HCl 1M ở trên thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được tối đa bao nhiêu lít CO2

0
16 tháng 6 2017

Cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị ơi. Giúp em bài này với. Bài này có vài chỗ em không hiểu được.

12 tháng 8 2018

1)PTHH: Mg+2HClàMgCl2+H2
-nH2=0,4(mol)

-Theo pt: nMg=nH2=0,4(mol)<->9,6(g)
=>m=9,6+3,2=12,8(g)
2)
Ta có: nH=2nH2
Mà nH trong H2=nH trong HCl=nHCl=0,2*0,35=0,07(mol)

=>nH2=1/2 nH=1/2 * 0,07=0,035
=>V=0,035*22,4=0,784(l)

Bài 4:

nHCl = (200/1000). 0,5= 0,1(mol)

nBa(OH)2= (400/1000). 0,05= 0,02(mol)

PTHH: 2HCl -> Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2 H2O

Ta có: 0,1/2 > 0,02/ 1

=> HCl dư, Ba(OH)2 hết, tính theo nBa(OH)2

=> nHCl (p.ứ)= 0,02. 2= 0,04(mol)

=> nHCl(dư) = 0,1- 0,04= 0,06(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

nAl= 2/6 . nHCl = 2/6 . 0,06= 0,02(mol)

=> m=mAl= 0,02. 27= 0,54(g)

24 tháng 9 2017

số mol Zn=0,4mol

Số mol Fe2(SO4)3=0,1mol

Số mol CuSO4=0,2mol

Zn+Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)ZnSO4+2FeSO4

Zn+FeSO4\(\rightarrow\)ZnSO4+Fe

theo PTHH 1 và 2:số mol Zn phản ứng=0,3mol, số mol ZnSO4 là 0,3mol, số mol Fe là 0,2mol(tinh theo muối sắt III), số mol Zn còn lại 0,1 mol

Zn+CuSO4 \(\rightarrow\)ZnSO4+Cu

số mol CuSO4pu=số molZnSO4=Số mol Cu=Số mol Zn=0,1mol

Số mol CuSO4 dư=0,1mol

- Trong dd A có: ZnSO4=0,3+0,1=0,4mol, CuSO4=0,1mol

\(C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,4}{1}=0,4M\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{1}=0,1M\)

- Chất rắn B: Fe=0,2mol, Cu=0,1mol

Fe+2AgNO3\(\rightarrow\)Fe(NO3)2+2Ag

Cu+2AgNO3\(\rightarrow\)Cu(NO3)2+2Ag

Số mol Ag=2(0,2+0,1)=0,6mol

mAg=0,6.108=64,8gam

24 tháng 9 2017

Đề ghi sai rồi! C% không có khối lượng dung dịch sao tính được??Tính CM mới đúng chứ!