K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

Mấy bài này viết PTHH rồi tìm chất nào dư chất nào hết thôi nhé!

7 tháng 7 2021

dạ

 

19 tháng 7 2016

giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại

trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại 

vậy trong X có cả 2 muối trên

mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4  => nBaCO3 = 0,075

nCO2 =0,075 + 0,3  =0,375 => V=8,4

16 tháng 11 2021

\(a,n_{AlCl_3}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2CO_3}=\dfrac{200\cdot6\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{12}{106}\approx0,1\left(mol\right)\\ PTHH:3AlCl_3+2Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+6NaCl+3CO_2\uparrow\)

Vì \(\dfrac{n_{AlCl_3}}{3}>\dfrac{n_{Na_2CO_3}}{2}\) nên sau phản ứng \(AlCl_3\) dư

\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Na_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8\left(g\right)\\ b,n_{NaCl}=3n_{Na_2CO_3}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaCl}=0,3\cdot58,5=17,55\left(g\right)\)

15 tháng 7 2021

a) 

Cho Zn : 

- Viên kẽm tan dần , sủi bọt khí không màu

Cho ZnO : 

- Chất rắn tan dần

Cho Al2O3

- Chất rắn tan dần 

\(2NaOH+Zn+2H_2O\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)

\(2NaOH+ZnO\rightarrow Na_2ZnO_2+H_2O\)

\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)

b) Ban đầu không có hiện tượng gì. Sau một thời gian, dung dịch chuyển dần sang màu hồng. Sau đó mất màu ngay lập tức.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

 

 

24 tháng 10 2016

b, đầu tiên có khí thoát ra chính là H2 sau đó có kết tủa xuất hiện rồi tan dần

pthh

2Na+2H2O---------->2NaOH+H2

3NaOH+AlCl3--------->Al(OH)3+3NaCl

NaOH+Al(OH)3------>NaAlO2+2H2O

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành. 2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc) a) Viết pthh xảy ra b) tính khối lượng sắt đã phản ứng c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng 3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 2,4g MG vào dung dịch HCL dư. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối tạo thành.

2) Hòa tan m gam Fe vừa đủ vào 150ml dd HCL chưa biết nồng độ. Phản ứng kết thúc thu được 3,36 lít khí H2(đktc)

a) Viết pthh xảy ra

b) tính khối lượng sắt đã phản ứng

c) tính nồng độ mol của dd HCL đã dùng

3) Cho 200ml dd AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 300ml dd Cacl2.

a) hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết pthh

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. Cho biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể

4) Cho 3,2g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9 %

a) viết pthh

b) Tính nồng độ % của dd CuSO4

Mn giải giúp mình nhea...Cảm ơn nhiều ạ :>>

1
8 tháng 12 2019

Bn tách câu hỏi ra nhỏ giúp mk !

8 tháng 12 2019

1 ) hòa tan 2,4g Mg vào dd HCL dư. Viết pthh và tính khối lượng muối tạo thành

- như này hay s ạ

13 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 

13 tháng 10 2016

Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.