Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là: x;y;z;t (x;y;z;t thuộc N*; đơn vị: học sinh)
ta có: - Số học sinh khối 6;7;8;9 tỉ lệ với 9;8;7;6
\(\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\) (*)
- Số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là: 70 học sinh
=> y - t = 70
ADTCDTSBN
có: \(\frac{y}{8}=\frac{t}{6}=\frac{y-t}{8-6}=\frac{70}{2}=35\)
Từ (*)
=> \(\frac{x}{9}=35\Rightarrow x=315\)
\(\frac{y}{8}=35\Rightarrow y=280\)
\(\frac{z}{7}=35\Rightarrow z=245\)
\(\frac{t}{6}=35\Rightarrow t=210\)
KL:...

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{9}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\\\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{21}\\\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{63}=\dfrac{d}{56}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{63}=\dfrac{d}{56}=\dfrac{a+b+c+d}{30+54+63+56}=\dfrac{812}{203}=4\)
Do đó: a=120; b=216; c=252; d=224

Gọi số học sinh của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt là a(bạn), b(bạn), c(bạn) và d(bạn)(Điều kiện: \(a,b,c,d\in Z^+\))
Vì số học sinh của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt tỉ lệ với 9;8;7;6 nên a:b:c:d=9:8:7:6
hay \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Vì số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta có: b-d=70
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=35\\\dfrac{b}{8}=35\\\dfrac{c}{7}=35\\\dfrac{d}{6}=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=315\left(nhận\right)\\b=280\left(nhận\right)\\c=245\left(nhận\right)\\d=210\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số học sinh của khối 6 là 315 bạn
Số học sinh của khối 7 là 280 bạn
Số học sinh của khối 8 là 245 bạn
Số học sinh của khối 9 là 210 bạn
:D kiếm tí gp thôi
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{2}=35\) (trong đó a,b,c,d lần lượt là học sinh của khối 6,7,8,9)
Từ đây dễ suy ra a=35.9=
b=35.8=
c=35.7=
d=35.6=

Gọi :
x(lớp 6) y (lớp 7) z( lớp 8) f(lớp 9)
=>\(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{11}\) ; \(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\) ; \(\frac{z}{11}\) =\(\frac{f}{10}\)
Quy đòng mẫu số ta đc :
\(\frac{x}{60}\)=\(\frac{y}{55}\)=\(\frac{z}{66}\)=\(\frac{f}{60}\)
mà (y+z)-(x+f)=2
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{\text{ (y+z)-(x+f)}}{\left(55+66\right)-\left(60+60\right)}\)=\(\frac{2}{1}\)=2
=>\(\frac{x}{60}\)= 2 =>x =60.2 =120 hs
=>\(\frac{y}{55}\)=2 => y = 2.55=110 hs
=>\(\frac{z}{66}\)=2=>z =2 .66 = 132 hs
=>\(\frac{f}{60}\)=2 => f = 2 .60 = 120 hs
nhớ k ngen ^-^

Gọi số học sinh các khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}\)
mà c/11=d/10
nên a/60=b/55=c/66=d/60
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{60}=\dfrac{b}{55}=\dfrac{c}{66}=\dfrac{d}{60}=\dfrac{b+c-a-d}{55+66-60-60}=\dfrac{2}{1}=2\)
Do đó: b=110

gọi số học sinh khối 6, 7, 8 lần lượt là \(a,b,c\)
Ta có số học sinh khối 6 7 8 tỉ lệ nghịch với 8, 9,12 nên \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}\)
hs khối 8 ít hs hơn khối 6 là 120 hs nên \(a-c=120\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{a-c}{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{12}}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{24}}=2880\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=2880\Rightarrow a=360\\ \dfrac{b}{\dfrac{1}{9}}=2880\Rightarrow b=320\\ \dfrac{c}{\dfrac{1}{12}}=2880\Rightarrow c=240\)
Vậy ...

Gọi số học sinh 3 khối lần lượt là x y z ( x,y,z là các số tự nhiên)
Theo bài ra ta có
\(10x=9y=8z\)
và x-60 =z
thay vào và tính nốt là ra
- Kudo-
60