K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2016

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

=>2a=3b

Vì a-b=8=>a=8+b

Khi đó 2.(8+b)=3b

=>16+2b=3b

=>3b-2b=16=>b=16

=>a=8+16=24

Vậy a=24;b=16

10 tháng 4 2016

toán lớp mấy?

10 tháng 4 2016

Ta có:\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}=>\frac{a}{b}=\frac{3}{2}=>\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{8}{1}=8\)

\(=>\frac{a}{3}=8=>a=24\)

\(\frac{b}{2}=8=>b=16\)

Vậy 2 số đó là 24 và 16

10 tháng 4 2016

Ta có :

\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

Hiệu số phần bằng nhau là :

3 - 2 = 1 ( phần )

Số bé là :

8 : 1 x 2 = 16

Số lớn là :

8 : 1 x 3 = 24 

Đáp Số : số lớn : 24

Số bé : 16

13 tháng 4 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}=1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{a-b}{3-2}=\frac{8}{1}=8\)

\(\Rightarrow a=8.3=24\)

\(b=8.2=16\)

18 tháng 4 2016

ta có 1\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

ta có a:b=\(\frac{3}{2}\)

         a=\(\frac{3}{2}\)*b

mà a-b=8

hay \(\frac{3}{2}\)*b-b*1=8

        b*(\(\frac{3}{2}\)-1)=8

        b*\(\frac{1}{2}\)=8

        b=8:\(\frac{1}{2}\)

        b=16

        a=16*\(\frac{3}{2}\)

        a=24

18 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

số a là:

8 : (3 - 2) x 3 = 24

số b là:

24 - 8 = 16

18 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

số a là :

8 : ( 3 - 2 ) x 3 = 24

số b là :

24 - 8 = 16 

tỉ số % giưa 2 số :

24 : 16 = 1,5 = 150%

đáp số : .......

18 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\)

số a là:

8 : (3 - 2) x 3 = 24

số b là:

24 - 8 = 16

13 tháng 3 2016

Thay b + c = a vào ta có :

\(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{b+c}{b}.\frac{b+c}{c}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (1)

và \(\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a.\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right).\left(b+c\right)}{bc}=\frac{\left(b+c\right)^2}{bc}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{b}.\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

13 tháng 3 2016

Có :  b+c=a

Thay vào , ta được:

a/b=a/c=> b+c/b.b+c/c=(b+c)2/bc và a/b+a/c=ac+ad/bc=a(b+c)/bc=(bc+c)(b+c)/bc=(b+c)2/bc

Từ trên ta có thể suy ra rằng :

a/b.a/c=a/b+a/c

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

2 tháng 10 2015

vì đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left(-1;\frac{5}{2}\right)\) nên tọa độ của A thỏa mãn phương trình sau: \(\frac{a+b}{-2}=\frac{5}{2}\Rightarrow a+b=-5\)(*)

ta tính y' có:

\(y'=\frac{\left(2ax-b\right)\left(x-1\right)-\left(ax^2-bx\right)}{\left(x-1\right)^2}=\frac{2ax^2-2ax-bx+b-ax^2+bx}{\left(x-1\right)^2}=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\)

vì hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm O(0;0) bằng 3 nên \(y'\left(O\right)=\frac{b}{\left(0-1\right)^2}=-3\Rightarrow b=-3\)

thay b=-3 vào (*) ta tìm được a=-2

vậy a=-2;b=-3

14 tháng 3 2016

c1 chắc có lộn đề r

c2:Gọi 2 số cần tìm lần lượt là a,b

Ta có: 9/11a=6/7b

a+b=258 nên a=258-b

=>9/11*(258-b)=6/7b

2322/11-9/11b=6/7b

6/7b+9/11b=2322/11

66/77+63/77b=2322/11

129/77b=2322/11

b=2322/11:129/77=126

nên a=258-126=132

Vậy 2 số cần tìm lần lượt là 132;126

17 tháng 4 2016
  • Tỉ số của :

-0,75 và 1,25 là -0,75 : 1,25 = -0,75/1,25

-2/1/3 và -3,15 là -2/1/3 :-3,15

-4/3/4 và 7/3 là -4/3/4 : 7/3

  • - năm tỉ số là 1/2 , 2/3 , 3/4 , 4/5 , 5/6
  • - giống : đều được viết dưới dạng a/b
  • -Khác : Khi nói đến tỉ số a/b thì a và b có thể là các số nguyên,phân số,hỗn số,...Còn khi nói phân số a/b thì cả a và b đều là các số nguyên
17 tháng 4 2016

5 phân số 3/7, 9/10 , 8 / 15, 7/7, 10/21