Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhu cầu dinh dưỡng của Trẻ em > người trưởng thành > người già vì:
+ Trẻ em cần được cung cấp lượng dinh dưỡng cao cần cho sự phát triển của cơ thể.
+ Người trưởng nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động , lao động
+ Người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì khả năng vận động là kém hơn
- Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao vì chất lượng cuộc sống và dân trí ở những nước này còn thấp
- Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố: độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lý của cơ thể.
- Đồng hóa: là quá trình tổng hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
- Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.
- Biểu hiện tỉ lệ đồng hóa và dị hóa khi khác nhau về độ tuổi: Với trẻ em do nhu cầu lớn nên của cơ thể khiến quá trình đồng hóa $>$ dị hóa còn với người già khi cơ thể trong quá trình lão hóa thì đồng hóa $<$ dị hóa.
- Về trạng thái cơ thể: Khi ta làm việc mệt mỏi thì dị hóa $>$ đồng hóa còn khi nghỉ ngơi hay ngủ thì quá trình đồng hóa $>$ dị hóa.
- Nhu cầu dinh dưỡng ở trẻ em cao hơn người trưởng thành đặc biệt là prôtêin vì cần được tích luỹ cho cơ thể phát triển; người trưởng thành nhu cầu dinh dưỡng để hoạt động, lao động; người già nhu cầu dinh dưỡng thấp hơn vì sự vận động cùa cơ thể kém người trẻ.
- Ở những nước đang phát triển, chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp, nên tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao.
- Nhu cầu dinh dưỡng của mỗi người khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Giới tính: Nam có nhu cầu cao hơn nữ.
+ Lứa tuổi: Trẻ em có nhu cầu cao hơn người già vì ngoài việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho hoạt động, còn cần để xây dựng cơ thể, giúp cơ thể lớn lên.
+ Dạng hoạt động: Người lao động nặng có nhu cầu cao hơn vì tiêu tốn nãng lượng nhiều.
+ Trạng thái cơ thể: Người có kích thước lớn thì nhu cầu cao hơn, người bệnh mới ốm khỏi cần cung cấp nhiều chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khoẻ.
Thành phần cấu tạo của xương
A. Chủ yếu là chất hữu cơ (cốt giao)
B. Chủ yếu là chất vô cơ (muối khoáng)
C. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao không đổi
D. Chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng) có tỉ lệ chất cốt giao thay đổi theo độ tuổi
2: người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh. chat hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dữơng xương. do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi
Các thành phần hóa học của xương ở mỗi người có tỉ lệ không hoàn toàn giống nhau. Tỉ lệ đó phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, tuổi tác, bệnh lý. Cơ thể càng non, chất hữu cơ trong xương càng nhiều nên xương trẻ em mềm dẻo hơn. Khi về già, tỉ lệ vô cơ tăng dần lên nên xương dòn, dễ gãy.
Cảm ơn ạ