K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2016

RCOOR' + NaOH ----> RCOONa + R'OH

Đốt RCOONa----> Na2CO3  +  CO2  +  H2O

nNa2CO3= 0.07

Cho hỗn hợp khí vào Ca(OH)2 dư ---> 23g kết tủa----> nCO2= n(kết tủa)= 0.23

mCO2+mH2O= m(bình tăng)= 13.18g ----> nH2O= 0.17

=> trong RCOONa có nNa = nNaOH = 2nNa2CO3= 0.14 mol; nO= 2nNa= 0.28 mol; nC= nNa2CO3 + nCO2= 0.3 mol; nH = 2nH2O= 0.34 mol

=> mRCOONa=a= 0.14*23 + 0,28*16 + 0.3*12 + 0.34= 11.64g

2R'OH ----> R'OR' + H2O

nR'OH= nNaOH= 0.14 ---> nete= 0.5nR'OH= 0.07=> mR'OH=b= 0.07*18 + 4.34= 5,6g

BTKL----> m(este)= a+b- mNaOH= 11.64 + 5.6 - 0.14*40 = 11,64g => ĐA: D.12g

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần...
Đọc tiếp

Câu 1: Hòa tan 16,24 gam hỗn hợp bột kẽm và nhôm trong HCl dư, thu được 8,512 lít H\(_2\) (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Câu 2: Hòa tan 7,2 gam một oxit sắt có dạng (Fe\(_x\)O\(y\)) vào HCl dư, thu được 14,625 gam muối sắt clorua khan. Xác định công thức của oxit sắt đem dùng.

Câu 3: Nếu lấy cùng khối lượng các kim loại: Ba, Ca, Fe, Al cho phản ứng lần lượt với HCl dư thì thể tích khí H\(_2\) (đktc) thu được lớn nhất thoát ra từ kim loại nào?

Câu 4:Nếu dùng khí CO để khử 80 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe\(_2\)O\(_3\), trong đó Fe\(_2\)O\(_3\) chiếm 60% khối lượng hỗn hợp. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là bao nhiêu?

Câu 5: Để điều chế hợp chất khí hiđro clorua, người ta cần dẫn 25 lít H\(_2\) và 25 lít Cl\(_2\)vào tháp tổng hợp ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro clorua thu được sau phản ứng là bao nhiêu?

P/s: Giải kỹ với ạ, mơn.

1

Câu 5:

PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl

Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:

25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được

=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)

Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)

=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)

mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)

PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)

Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2

0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)

=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)

=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)

26 tháng 2 2020

bạn giải giúp mình câu 1 với nha

27 tháng 9 2016

  nH2O=0.2 
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z 
80x + 102y + 72z = 17.86 
x + z =0.2 
135x + 267y + 127z = 33.81 
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

27 tháng 9 2016

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

19 tháng 3 2017

mAl=36%.7,5=2,7(gam)

\(\Rightarrow\)mMg=7,5-2,7=4,8(gam)

PTHH:2Al+6HCl\(\underrightarrow{ }\)3H2+2AlCl3(1)

Mg+2HCl\(\underrightarrow{ }\)H2+MgCl2(2)

Theo PTHH(1):54 gam Al tạo ra 67,2 lít H2 và 267 gam AlCl3

Vậy:2,7 gam Al tạo ra 3,36 lít H2 và 13,35 gam AlCl3

Theo PTHH(2):24 gam Mg tạo ra 22,4 lít H2 và 95 gam MgCl2

Vậy:4,8 gam Mg tạo ra 4,48 lít H2 và 19 gam MgCl2

Vậy \(V_{H_2}=4,48+3,36=7,84\left(lít\right)\)

mkhối lượng hỗn hợp thu được=13,35+19 =32,35(gam)

17 tháng 9 2017

B2Hỏi đáp Hóa học

17 tháng 9 2017

- Cân bằng PTHH (1) thiếu số 3 trước CO2

\(n_{CO_2}pu2=0,4-\dfrac{3}{2}.n_{Fe}=0,4-1,5.0,2=0,1mol\)

nCuO=0,1 mol

mCuO=0,1.80=8g

mhh=16+8=24g

5 tháng 4 2020

Sơ đồ phản ứng :

\(CO\rightarrow CO_2\rightarrow CaCO_3\)

\(\Rightarrow n_{CO}=n_{CaCO3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

\(CO+O\rightarrow CO_2\)

\(\Rightarrow n_{O\left(kk\right)}=0,07\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)