Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số bị chia cũ là a.
số chia cũ là b.
Do đó, số chia mới là: 18b
Gọi thương mới là n.
Theo đề, ta có:
a:(18b)=n
a:18:b=n
(a:b):18=n
Mà: a:b=468
Nên: 468:18=n
⇒ n=26
Vậy Nếu giữ nguyên số bị chia và số chia gấp 18 lần thì thương mới là 26
#Châu's ngốc

Gọi 2 số lần lượt là a,b ta có:
\(a:b=936\)
Từ bài toán, ta lại có:
\(3×a:b=936:x\)
\(\Rightarrow3a:b=936:3\)
\(\Rightarrow3a:b=312\)
Vậy thương mới là \(312\)
hoặc: Thương mới có kết quả là:
\(936:3=312\)
Đáp số: \(312\)

Lời giải:
** Đây là phép chia hết.
Khi giữ nguyên số bị chia và tăng số chia lên 18 lần thì thương giảm 18 lần, còn là:
$468:18=26$
Vậy thương mới là $26$

nếu giữ nguyên số bị chia và số chia gấp lên 18 thì được thương mới là
468:18=26
Đáp số: 26
chúc bn học tốt nhé!
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề phép chia, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Khi giữ nguyên số bị chia và giảm số chia đi bao nhiêu lần thì thương giảm đi bấy nhiêu lần.
Vậy khi giữ nguyên số bị chia và giảm số chi đi 18 lần thì thương mới là:
11430 : 18 = 635
Đáp số: 635