Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Trọng lực của hai vật đều hướng xuống, vuông góc với mặt đất, đo dó chúng cùng phương, cùng hướng với nhau.
Hơn nữa: Công thức tính độ lớn trọng lực là: \(P = mg\).
Hai vật có khối lượng như nhau, do đó \({P_1} = {P_2}\)
Vậy \(\overrightarrow {{P_1}} = \overrightarrow {{P_2}} \)
b) Do trọng lực tạo thành lực kéo lên mảnh nhựa nên độ lớn của các lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\;\overrightarrow {{F_2}} \) là như nhau.
Chúng có hướng ngược nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khảo:
Khẩu pháo chịu tác động của ba lực: trọng lực \(\overrightarrow P \)(kí hiệu \(\overrightarrow {OA} \)), phản lực \(\overrightarrow w \)(kí hiệu \(\overrightarrow {OB} \)) và lực kéo \(\overrightarrow F \). Để kéo pháo thì độ lớn của lực kéo phải lớn hơn độ lớn của lực kéo khi pháo cân bằng \(\overrightarrow {{F_o}} \)(kí hiệu \(\overrightarrow {O{F_o}} \) )
Khi pháo cân bằng thì: \(\overrightarrow P + \overrightarrow w + \overrightarrow {{F_o}} = \overrightarrow 0 \)
Để tổng hợp lực \(\overrightarrow P \) và \(\overrightarrow w \), ta vẽ hình bình hành OACB.
Ta có:
\(OB = \;AC;\;\;OB//\;AC\;\; \Rightarrow \overrightarrow {OB} = \;\overrightarrow {AC} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {AC} = \overrightarrow {OC} \)
\( \Rightarrow \overrightarrow 0 = \overrightarrow P + \overrightarrow w + \overrightarrow {{F_o}} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} + \overrightarrow {O{F_o}} = \overrightarrow {OC} + \overrightarrow {O{F_o}} \)
\( \Rightarrow \;O\) là trung điểm của \(C{F_o}\), hay \(OC = \left| {\overrightarrow {{F_o}} } \right|\).
Lại có: \(OB \bot \;\;OC\)(do \(\overrightarrow {OB} \) là phản lực)
\( \Rightarrow \;AC \bot CO \Rightarrow OC = OA\,.\,\,\cos \widehat {AOC}\)
Mà \(\widehat {AOC} = {90^o} - {30^o} = {60^o}\); \(\left| {\overrightarrow P } \right| = OA = 22\;148\;N\)
\( \Rightarrow OC = 22\;148\,.\,\,\cos {60^o} = 11074\;\left( N \right)\)
Vậy lực \(\overrightarrow {{F_o}} \)có độ lớn là \(11\;074\;N\), để kéo pháo thì lực \(\overrightarrow F \) cùng hướng với \(\overrightarrow {{F_o}} \) và \(\left| {\overrightarrow F } \right| > 11\;074\;N\)
Vì \(11\;074\;:100 = 110,74\) nên cần tối thiểu 111 người để kéo pháo.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Chiều rộng của tấm bìa là \(\overline R = 170 \pm 2mm\), nghĩa là chiều rộng gần đúng \(R = 170\)với độ chính xác \(d = 2\)
Suy ra kích thước chiều rộng nằm trong khoảng \(\left[ {170 - 2;170 + 2} \right]\) hay \(\left[ {168;{\rm{ }}172} \right].\)
Tương tự, chiều dài của tấm bìa là \(\overline D = 240 \pm 2mm\)
Vậy kích thước chiều dài nằm trong khoảng \(\left[ {240 - 2;240 + 2} \right]\) hay \([238;242]\)
b) Chiều rộng gần đúng là 170 mm, chiều dài gần đúng là 240 mm.
Khi đó, diện tích tấm bìa là \(S = 170.240 = 40800\;(m{m^2})\)
Diện tích đúng, kí hiệu \(\overline S \), của tấm bìa trên thỏa mãn:
\(168.238 < \overline S < 172.242 \Leftrightarrow 39984 < \overline S < 41624\)
Do đó \(39984 - 40800 < \overline S - 40800 < 41624 - 40800\) hay \( - 816 < \overline S - S < 824 \Rightarrow \left| {\overline S - S} \right| < 824\)
Vậy diện tích tấm bìa là \(40800 \pm 824\;\left( {m{m^2}} \right)\)
Cách 2:
Diện tích tấm bìa là:
\(\overline S = \left( {170 \pm 2} \right)\left( {240 \pm 2} \right) = 170.240 \pm \left( {170.2 + 240.2 + 2.2} \right) = 40800 \pm 824\left( {m{m^2}} \right)\)
Vậy diện tích tấm bìa là \(40800 \pm 824\;\left( {m{m^2}} \right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử Elip có phương trình
Độ dài trục lớn bằng 80cm ⇒ 2a = 80cm ⇒ a =40cm
Độ dài trục nhỏ bằng 40cm ⇒ 2b = 40cm ⇒ b = 20cm
Khi đó ⇒ F1F2 = 2c = 40√3 cm
Khoảng cách từ vị trí hai chiếc đinh F1, F2 đến hai mép là:
Độ dài vòng dây cuốn: MF1 + MF2 + F1F2 = 2a + 2c = 80 + 40√3 ≈ 149,3cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Khi điểm M trùng với điểm A ta có:
\(M{F_1} - M{F_2} = A{F_1} - A{F_2} = AB - A{F_2} = d - l = 2a\)
b) Tương tự khi điểm M trùng với điểm A ta có:
\(M{F_2} - M{F_1} = A{F_2} - A{F_1} = AB - A{F_1} = d - l = 2a\)
Thanh cân bằng nằm ngang khi:
\(M_{P'\left(O\right)}=M_{P\left(O\right)}\)
\(\Leftrightarrow P'.OA=P.GO\)
Theo đề bài:
\(OA=30cm\)
Mặt khác:
\(OG=\frac{AB}{2}-AO=\frac{100}{2}-30=20cm\)
Khi đó:
\(P'=P.\frac{GO}{AO}=10\cdot\frac{20}{30}=6,67N\)
Vậy để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng 6,67