K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số dầu ở thùng 3 là: (32+38):2=35(lít)

Gọi số dầu thùng 4 là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{32+38+35+x}{4}-x=6\)

=>\(\dfrac{105+x-4x}{4}=6\)

=>105-3x=24

=>3x=81

hay x=27

22 tháng 4 2015

125% = 5/4

 thùng 2 so với cả 3 thùng thì bằng 4/ 15 : 4/ 5 =  5/ 15

thùng 3 so với cả 3 thùng thi bằng 1 - ( 4/15 +5 /15 ) = 6 /15

phân số chỉ  80 lít là 6/15 - 5/15 = 1/ 15

tổng s lít trong 3 thùng là 80 : 1/15 = 1200 lít

20 tháng 8 2015

Cả 6 thùng dầu có: 31 + 20 + 19 + 18 + 15 = 119( l dầu)

Người thứ 1 mua gấp đôi người thứ 2, tức là số dầu cả 2 người mua là số chia hết cho 3.

Mà: 119 : 3 = 39(dư 2) nên thùng dầu còn lại là số chia 3 dư 2.

Ta có: 31 : 3 = 10(dư 1)

          20 : 3 = 6(dư 2)

           19 : 3 = 6( dư 1)

           18 : 3 = 6

           16 : 3 = 5 ( dư 1)

            15 : 3 = 5

Trong các số trên, chỉ có 20 chia 3 dư 2.

Vậy thùng còn lại trong kho là thùng 20l.

15 tháng 5 2023

Gọi $x_1, x_2, x_3, x_4$ lần lượt là số lít dầu trong các thùng thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tư. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

$\begin{cases} x_1 + x_2 + x_3 + x_4 = 154 \ x_1 = \frac{2}{7}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ x_2 = \frac{4}{3}(x_1 + x_2 + x_3 + x_4) \ \frac{3}{5}x_3 - 5 = \frac{1}{3}(x_4 + 5) \end{cases}$

Để giải hệ phương trình này, ta sẽ áp dụng phương pháp khử Gauss để tìm nghiệm của hệ phương trình.

Bước 1: Chuyển hệ phương trình về dạng ma trận mở rộng:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ \frac{4}{3} & -1 & -1 & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{3}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 1 & 1 & 1 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 2: Biến đổi ma trận sao cho phần tử ở cột đầu tiên và hàng đầu tiên là 1, các phần tử còn lại trong cột đầu tiên là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & -\frac{2}{7} & -1 & 0 & 0 \ 0 & \frac{27}{7} & \frac{1}{3} & 0 & 0 \ 0 & \frac{6}{7} & \frac{9}{5} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & \frac{9}{7} & 2 & 1 & 154 \end{array}\right)$

Bước 3: Biến đổi ma trận sao cho các phần tử trong hàng thứ hai và cột thứ hai là 0, các phần tử còn lại trong cột thứ hai là 0:

$\left(\begin{array}{cccc|c} 1 & 0 & -\frac{19}{27} & 0 & 0 \ 0 & 1 & \frac{7}{81} & 0 & 0 \ 0 & 0 & \frac{67}{27} & -\frac{1}{3} & -\frac{10}{3} \ 0 & 0 & \frac{170}{27} & 1 & 154

Thùng 1 có 154*2/7=44(lít)

Thùng2  có 44*3/4=33 lít

Gọi số lít dầu thùng 3 và thùng 4 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a+b=77 và 2/5(a-5)=1/3(b+5)

=>a+b=77 và 2/5a-1/3b=5/3+2=11/3

=>a=40 và b=37

26 tháng 8 2016

Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3

1-2/3=1/3(phần)

Số lít mà thùng ba đã được đổ 

123.1/3=41(lít)

Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2

123-41=82(lít)

Số lít của thùng 1

(82-4):2=39(lít)

Số lít của thùng 2

82-39=43(lít)

Gọi a là thùng 1

Gọi b là thùng 2

Gọi c là thùng 3

Ta có được

a-5+9

b+5-7

c+7-9

=>39-5+9=43(lít)

=>43+5-7=41(lít)

=>41+7-9=39(lít)

Vậy:thùng 1 là 43 lít

       thùng  2 là 41 lít

       thùng. 3 là 39 lít

26 tháng 8 2016

Sau khi đổ thì tổng số lít dầu vẫn là 123l. Ta có sơ đồ:

Thùng 1 Thùng 2 Thùng 3 } 123lít

Số lít dầu ở thùng 1 lúc sau là: (123 - 4 ) : 7 . 2 = 34 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu là: 34 - 9 + 5 = 30 (l)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc sau là: 34 + 4 = 38 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu là: 38  + 7 - 5 = 40 (l)

Vậy số lít dầu ở thùng 3 lúc đầu là: 123 - 30 - 40 = 53 (l)

                                           ĐS:

12 tháng 10 2018

Cả 6 thùng đưng:

        \(31+20+19+18+16+15=119\left(l\right)\)

Vì số dầu người 2 mua gấp đối số dầu người 1 nên tổng số dầu 2 người mua chia hết cho 3 

Mà tổng số dầu trong kho là 119 l chia 3 dư 2 nên thùng còn lại chia 3 dư 2

Ta thấy chỉ có 20 chia 3 dư 2 nên trong kho còn thùng 2 là 20 lít

20 tháng 8 2023

Gọi số thùng dầu ở mỗi thùng lần lượt là a, b, c (lít; a, b, c ∈ N*)

Vì số dầu ở thùng thứ nhất bằng \(\dfrac{2}{3}\) số dầu ở thùng thứ ba, số dầu ở thừng thứ hai bằng \(\dfrac{3}{4}\) số dầu ở thùng thứ nhất, thùng thứ ba nhiều hơn thùng thứ hai 45 lít dầu, nên:

\(a=\dfrac{2}{3}c;b=\dfrac{3}{4}a\) và \(c-b=45\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{3}{2}a\) 

\(\Rightarrow c-b=\dfrac{3}{2}a-\dfrac{3}{4}a=45\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}a=45\Leftrightarrow a=60\) (tmđk)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{3}{4}.60=45\\c=\dfrac{3}{2}.60=90\end{matrix}\right.\) (tmđk)

Vậy...

28 tháng 2 2024

Mình lớp 4, học rồi đó