Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaCO3 \(\underrightarrow{to}\) CaO + CO2
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
\(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}=88+70=158\left(kg\right)\)
\(\%CaCO_3=\dfrac{158}{192}\times100\%=82,29\%\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
Fe+2HCl-> FeCl2+H2
nH2=3.36:22.4=0.15(mol)
Theo pthh nFe=nH2
-> nFe phản ứng=0.15(mol)
mFe=0.15*56=8.4(g)
nHCl=2 nH2->nHCl phản ứng=0.3(mol)
nHCl dư=1.4-0.3=1.1(mol)
mHCl dư=1.1*36.5=40.15(g)
cho 188g K2O vào 1 lít dung dịch KOH có D là 1,083g/ml thì được dung dịch A.tìm C% của dung dịch A
Câu 3.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
Na2O + H2O → 2NaOH
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
+ Mẫu thử làm quỳ tím không chuyển màu chất ban đầu là NaCl
Câu 1.
Na2O + H2O → 2NaOH
2K + 2H2O → 2KOH + H2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
nFe = 11/56 (mol)
Chất thu được sau phản ứng là Fe(OH)2 và NaCl
Bảo toàn Fe => nFe(OH)2 = nFe = 11/56 (mol) => mFe(OH)2 = 17,7 (gam)
Bảo toàn Cl: nNaCl = nHCl = 11/28 (mol)
=> mNaCl = 22,98(g)
\(n_{NaOH}=\dfrac{14,8}{40}=0,37\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoNguyenTu_{Na}=0,37\times6.10^{23}=2,22.10^{23}\left(nguyentu\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,37.23=8,51\left(g\right)\)
b/ Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,37=0,185\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,185\times6.10^{23}=1,11\times6.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,185.2=0,37\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,185.22,4=4,144\left(l\right)\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
Cho nước cất vào dung dịch chứa bột P2O5
P2O5 là oxit axit tan, tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
======> tạo thành dung dịch axit
Cho giấy quỳ tím vào => giấy quỳ tím hóa đỏ
quỳ tím chuyển sang màu đỏ vì DD A là H3PO4 là dd axit
P2O5 + H2O \(\rightarrow\) H3PO4
PTHH: 2 Na + 2 H2O \(\rightarrow\) 2 NaOH + H2
0,06mol 0,06mol 0,06mol 0,03mol
\(\Rightarrow\) nNaOH = CM . V = 0,2 . 0,3 = 0,06 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = n . 22,4 = 0,03 . 22,4 = 0,672 l
\(\Rightarrow\) mNa = n.M = 0,06 . 23 = 1,38 g
Theo đề bài ta có : m\(_{tinh-b\text{ột}\left(c\text{ó}-trong-g\text{ạo}\right)}=\dfrac{81.100}{100}=81\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBT
Ta có :
m(rượu) = 81 + 9 - 44 = 46(kg)