K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hậu quả của sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông: Rượu bia khiến hệ thần kinh mất khả năng tự chủ, mất khả năng định hướng, mất khả năng điều khiển vận động. Từ đó dẫn tới việc lái xe không an toàn, không còn xử lý tình huống được như ý muốn nữa gây mất an toàn giao thông. Cụ thể, do không kiểm soát được nhận thức và hành vi bởi tác động của chất kích thích trong cơ thể, người sử dụng rượu bia thường không làm chủ được tay lái, có xu hướng phóng nhanh, vượt ẩu, không chấp hành tín hiệu đèn và hay ngủ gật khi đang điều khiển phương tiện dễ dẫn đến người điều khiển tự gây tai nạn (do tông vào dải phân cách, gốc cây, trụ điện, các xe khác đang dừng đỗ…) hoặc gây tai nạn với các phương tiện khác. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến các thương tật nặng nề, cái chết đau lòng cho người tham gia giao thông. Ý kiến cá nhân của em về việc này: Đã uống rượu bia thì không lái xe.

3 tháng 8 2023

CH3CH2OH (ethanol).

4 tháng 8 2023

Hiện nay, xã hội phát triển, có rất nhiều mối quan hệ giữa người với người. Mọi người thường dùng rượu, bia để làm thứ xúc tác dễ dàng mở đầu câu chuyện tình cảm, công việc, gia đình....Nhiều bạn trẻ vị thanh niên cũng rất thích và trở nên nghiện rượu bia hay các đồ uống có cồn. Được biết, nếu uống lượng rượu bia phù hợp, nó có những chuyển hoá có lợi. Nhưng khi sử dụng quá nhiều, sẽ làm cho con người rơi vào trạng thái không tỉnh táo, gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc như tai nạn giao thông, đánh nhau, bạo lực gia đình,...Vì thế hãy sử dụng đồ uống có cồn vừa đủ, đúng lúc đúng chỗ, giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh.

18 tháng 7 2018

Các khi

đó là: CO2; N2O; CH4; CFC.

Đáp án A

Trước những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đã cùng nhau nỗ lực để ngăn chặn và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu thông qua các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường. Một trong những văn bản đầu tiên có tính ràng buộc pháp lý trên phạm vi toàn cầu trong lĩnh vực này là Nghị định thư Kyoto được ký kết...
Đọc tiếp

Trước những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu gây ra, trong những năm qua, các quốc gia trên thế giới đã cùng nhau nỗ lực để ngăn chặn và giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu thông qua các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường. Một trong những văn bản đầu tiên có tính ràng buộc pháp lý trên phạm vi toàn cầu trong lĩnh vực này là Nghị định thư Kyoto được ký kết vào năm 1997 với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân chính gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên và làm nước biển dâng.

Trong số các khí sau: CO2, N2, O2, N2O, CH4, CFC, có bao nhiêu khí nằm trong danh sách mục tiêu cắt giảm của Nghị định thư Kyoto?  

A.     

B.     

C.     

D. 1

1
25 tháng 4 2019

Giải thích: 

Các khi đó là: CO2; N2O; CH4; CFC.

Đáp án A.

19 tháng 10 2019

Đáp án B

Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit => dẫn đến giảm được vị chua

OH-  +  H+ → H2O

4 tháng 8 2019

Đáp án: A

Chi phí sản xuất cho 5 sào ruộng trong 1 năm là : 500000. 2. 5 = 5000000 VNĐ = 5 triệu

Khối lượng gạo dùng để nấu rượu trong 1 năm là 2.2. 180. 0,7 = 504 kg

Khối lượng tinh bột có trong 504 kg gạo là 504. 0,7 = 352,8 kg

Khối lượng rượu nguyên chất thu đươc với H = 75 % là → mC2H5OH

Vậy thu nhập của gia đình trong 1 năm là 12,552- 5 = 7,552 triệu

4 tháng 8 2023

Tham khảo:
a) Giấm ăn là dung dịch acetic acid loãng khoảng 2 - 5%.
Kim loại bị gỉ sét do kim loại bị oxygen trong không khí oxi hóa thành các oxide.
Giấm ăn có tính acid, có khả năng hòa tan được các oxide này nên sẽ giúp loại bỏ vết gỉ sét.
b) Lên men rượu cần ủ kín còn lên men giấm lại để thoáng do:
Khi lên men rượu cần ủ kín vì men rượu hoạt động không cần oxygen không khí, nó chuyển hoá đường thành rượu và khí carbonic.
Trong trường hợp không ủ kín rượu tạo thành sẽ tác dụng với oxi ngoài không khí tạo giấm: C2H5OH + O2  → CH3COOH + H2O
Còn khi lên men giấm thì cần oxygen để oxi hoá rượu thành giấm.

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau: Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít. Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là...
Đọc tiếp

Một hộ gia đình có ý định nấu rượu để bán. Gia đình này đang phân vân trong 4 phương án sau:

Phương án a: nấu rượu từ gạo. Biết giá gạo là 12000/1kg, hàm lượng tinh bột là 75%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 80%. Giá rượu là 20000/lít.

Phương án b: nấu rượu từ ngô. Biết giá ngô là 6000/1kg, hàm lượng tinh bột là 40%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 24000/lít.

Phương án c: nấu rượu từ khoai. Biết giá khoai là 10 000/1kg, hàm lượng tinh bột là 65%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 75%. Giá rượu là 21 000/lít.

Phương án d: nấu rượu từ sắn. Biết giá sắn là 5000/1kg, hàm lượng tinh bột là 30%, hiệu suất cho cả quá trình nấu rượu là 60%. Giá rượu là 30 000/lít.

Với các chi phí khác là như nhau (coi như =0) và rượu là 400, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml. Nếu gia đình này bỏ ra 60 triệu để nấu rượu thì số tiền lãi lớn nhất có thể là:

A. 55 triệu

B. 46,46 triệu

C. 42,22 triệu

D. 61,75 triệu

1
12 tháng 5 2017

Đáp án: A

Phương án 1: mgạo = 60 x 106 : 12000 = 5000 kg → mtinh bột = 50000 x 75% = 3750 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:  



Mà H = 80% → mC2H5OH = 2130 x 80% = 1704 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1704 : 0,8 = 2130 lít.

→ Vrượu = 2130 : 40% = 5325 lít → Tiền bán được bằng = 5325 x 20000 = 106500000 đồng = 106,5 triệu

→ Lãi = 106,5 - 60 = 46,5 triệu.

• Phương án 2: mngô = 60 x 106 : 6000 = 10000 kg → mtinh bột = 100000 x 40% = 4000 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ: aZjkGqAZ0FiG.png



Mà H = 60% → mC2H5OH = 2272 x 60% = 1363 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1363 : 0,8 = 1704 lít.

→ Vrượu = 1704 : 40% = 4259 lít → Tiền bán được bằng = 4259 x 24000 = 102222222 đồng = 102,22 triệu

→ Lãi = 102,22 - 60 = 42,22 triệu.

• Phương án 3: mkhoai = 60 x 106 : 10000 = 6000 kg → mtinh bột = 60000 x 65% = 3900 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ: 5mxt5kJ0LENt.png



Mà H = 75% → mC2H5OH = 2215 x 75% = 1661 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1661 : 0,8 = 2076 lít.

→ Vrượu = 2076 : 40% = 5191 lít → Tiền bán được bằng = 5191 x 21000 = 109011000 đồng = 109,011 triệu

→ Lãi = 109,011 - 60 = 49,011 triệu.

• Phương án 4: msắn = 60 x 106 : 5000 = 12000 kg → mtinh bột = 120000 x 30% = 3600 kg.

Ta có sơ đồ phản ứng: (C6H10O5)n → 2nC2H5OH

Theo sơ đồ:

Mà H = 60% → mC2H8OH = 2044 x 60% = 1226 kg → VC2H5OH nguyên chất = 1226 : 0,8 = 1533 lít.

→ Vrượu = 1533 : 40% = 3833 lít → Tiền bán được bằng = 3833 x 30000 = 114975000 đồng = 114,975 triệu

→ Lãi = 114,975 - 60 = 54,975 triệu ≈ 55 triệu.

→ Phương án 4 thu được lãi lớn nhất là 55 triệu

8 tháng 2 2018

Cho muối amoni tác dụng với nước vôi trong để tạo thành amoniac, cho amoniac tác dụng với clo thì sẽ thu được khí nitơ

N H 4 + + O H - → N H 3 + H 2 O

N H 3 + C l 2 → N 2 + H C l

Đáp án B