K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(Thực ra bài toán này đã có lời giải rồi, nhưng mình chưa thực sự hiểu lắm nên mình mới đăng lên đây.)

(Bài toán lấy từ video của 3Blue1Brown.)

Ta có hai khối vuông và một bức tường, khối lượng theo tỉ lệ \(1:100^n\left(n\in N\right)\) , khối lớn trượt vào khối nhỏ, còn khối nhỏ thì đứng yên, tạo nên các va chạm.(Theo hình)

1kg (100^n) kg

(Môi trường trong bài toán này không tồn tại ma sát, và tất cả va chạm đều có đàn hồi, đồng nghĩa với việc không có năng lượng nào bị tiêu tốn cả)

Nếu như hai khối vuông cùng khối lượng thì số lượng va chạm đếm được (cho đến khi hai khối trượt đến vô cực, không thể va chạm thêm lần nữa) là 3 lần.

Nếu hai khối vuông có khối lượng theo tỉ lệ \(1:100\)thì tổng số va chạm là 31 lần.

Nếu hai khối vuông có khối lượng theo tỉ lệ \(1:100^2\)thì tổng số va chạm là 314 lần.

Nếu hai khối vuông có khối lượng theo tỉ lệ \(1:100^3\)thì tổng số va chạm là 3141 lần.

Nếu hai khối vuông có khối lượng theo tỉ lệ \(1:100^4\)thì tổng số va chạm là 31415 lần.

...

Ta thấy được rằng khi n tăng lên, thì số lần va chạm sẽ là số có (n + 1) chữ số, cùng giá trị với số \(\pi\)(kể cả số 3 ở phần nguyên).

Vậy tại số lần va chạm lại có thể tuân theo được quy luật như thế?

0
2 tháng 12 2016

a, cạnh =8 cm

V=512 cm3

2 tháng 12 2016

Bạn Duy làm đúng rồi , Còn tui không biết làm !? ._.

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)Bạn có bộ bài \(52\) lá.Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.Bây giờ, bạn bắt...
Đọc tiếp

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)

Bạn có bộ bài \(52\) lá.

Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.

Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.

Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ \(10\) về \(1\), mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:

  • Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng nhau (J,Q,K coi như không có số, A là số một) thì dừng.
  • Nếu bạn đếm đến \(1\) mà số bạn đếm vẫn khác số trên lá bài thì lấy lá tiếp theo của bộ bài đặt lên tụ đó (lá này để úp).

Bạn làm như vậy tổng cộng 3 lần, được \(3\) tụ.

Rồi bạn cộng các số trên mặt của các tụ này (A là số một, lá úp là số không).

Tương ứng với tổng đó bạn lấy ra số lá bài đúng số lượng đó từ tụ \(52\) lá.

Rồi bạn thách thức đối phương: Tôi sẽ đoán được lá bài bạn mới nhìn thấy.

Bạn lật lá tiếp theo của tụ bài ra, để ngửa và đối phương sẽ giật mình.

Hãy giải thích màn ảo thuật này. Nếu bạn thấy hay thì thử biểu diễn cho mọi người nhé.

3
27 tháng 1 2017

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

21 tháng 1 2017

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

27 tháng 3 2022

Hình như đề sai nha bạn  

khi đó x + y + z = 1 ; x3 + y3 + z3 = 3

mà (x + y + z)3 = x3 + y3 + z3 + 3(x + y)(y + z)(z + x) 

<=> 13 = 3 + 3(x + y)(y + z)(z + x)

<=> 3(x + y)(y + z)(z + x) = -2 (vô lý vì 3(x + y)(y + z)(z + x) > 0) 

26 tháng 3 2022

Iuukweewddukhkhuckekwhkuekcwuhwdikeuldkhscuhkjdcshudscjhukidschfshjrskdhjfursiuhukerfhevkhgyrukeaguukeeafduuhkafeuiehfugkurfrfaegukurgfeuwukfegukuqrfrekgquufrequgkuefqehhmeihuewkfkihurfewuhkifrekwhhubrhefjwkhjbkefeqhebfeqkehbfjkeahejchkeajhhkeceahjbkceeabhjrevahkbjreahhjvjbhkvfhhjkfvsrhhkjbhkrjfeahjhkvreajhbkvesrhvbjerahjbkrfeajhhkefrahhikferahhkjfreahhrfeajfrehuiqkrhehiakfhfhhrefkiuahiukrfea

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)Gỉa...
Đọc tiếp

1.Trên bảng cho 3 số \(\sqrt{2},2,\frac{1}{\sqrt{2}}\). Mỗi lần xóa đi 2 số a và b trong 3 số trên thì ta thêm vào 2 số mới là \(\frac{a+b}{\sqrt{2}}\)và \(\frac{\left|a-b\right|}{\sqrt{2}}\)

CMR dù ta có xóa đi bao nhiêu lần nữa thì vẫn ko tồn tại một lúc 3 số \(\frac{1}{2\sqrt{2}},1+\sqrt{2},\sqrt{2}\)

2. Trên bảng cho 4 số . Mỗi lần thay 2 số a và b thành hai số \(a^2+b^2+\sqrt{a^2+b^2}\)và \(a^2+b^2-\sqrt{a^2+b^2}\)

Gỉa sử ban đầu có 4 số 2,3,4,5 thì sau một số lần thực hiện như vậy có thể có được 4 số đều nhỏ hơn 1 không. vì sao?

3. Trên một hòn đảo có một loài tắc kè sinh sống, chúng có 3 màu xanh, đỏ ,tím. Tất cả có 2011 con màu xanh, 2012 con màu đỏ và 2013 con màu tím. Để lẩn trốn và săn mói thì chúng đổi màu như sau

-Nếu 2 con khác màu gặp nhau thì chúng cùng biến đỗi sang màu thứ ba

- Nếu 2 con cùng màu gặp nhau thì chúng giữ nguyên màu

Có khi nào tất cả con tắc kè cùng màu được không. Vì sao?

0