Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy hai thanh kim loại Mg và Cu nối với nhau bằng một dây dẫn nhỏ q...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

Đáp án D

(a). Đúng vì có xuất hiện dòng điện.

(b). Đúng vì dòng điện (dòng e) chuyển từ thanh Mg qua thanh Cu nghĩa là dòng điện từ cực Cu qua cực Mg.

(c). Đúng vì khí H2 thoát ra ở cả ở catot (thanh Cu) và anot thanh Mg.

(d). Sai vì cực anot (Mg) bị tan chứ không phải catot (Cu)

7 tháng 3 2017

Đáp án C

Cu đóng vai trò catot, Mg đóng vai trò anot:

Tại catot: 2H+ + 2e → H2

Tại anot: Mg → Mg2+ + 2e

Trong dây dẫn xuất hiện dòng điện => (a) đúng.

Anot tan dần => (b) đúng.

Khí H2 chỉ thoát ra tại catot => (c) đúng, (d) sai.

Dòng electron chạy từ anot sang catot => Dòng diện chạy từ thanh Mg sang Cu.

=> (e) sai.

13 tháng 1 2015

Ta có :  λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m).  h= 6,625.10-34 (J.s),  c = 3.108 m/s.
            Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)

Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
                  (h.c)/  λ = (h.c)/ λ
o  + Emax suy ra:  λ=((h.c)/( (h.c)/ λo  + Emax)) (1)
trong đó:
λo : giới hạn quang điện của kim loại
               
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
                Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).

Thay số vào (1) ta có:                                                            
                 λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
                    = 1800 Ǻ

Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!

13 tháng 1 2015

Năng lượng cần thiết để làm bật  e ra khỏi kim loại Vonfram là:

                            E===5,4eV

Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài

13 tháng 1 2015

Ta có: cos 45 \(\frac{\text{ λ}}{\text{ λ}'}=\frac{\text{ λ}}{0,22}\)

​=> λ = cos450.0,22 = 0.156Ǻ

3 tháng 2 2015

Thưa thầy, thầy chữa bài này được không ạ. Thầy ra lâu rồi nhưng chưa có đáp án đúng 

13 tháng 1 2015

Ta có hệ thức De_Broglie: λ= h/m.chmc


Đối với vật thể có khối lượng m và vận tốc v ta có: λ= h/m.vhmv

a)     Ta có m=1g=10-3kg và v=1,0 cm/s=10-2m/s

→ λ= 6,625.1034103.102=6,625.10-29 (m)

b)    Ta có m=1g=10-3kg và v =100 km/s=10m

→ λ= 6,625.1034103.105= 6,625.10-36 (m)

c)     Ta có mHe=4,003 = 4,003. 1,66.10-24. 10-3=6,645.10-27 kg  và v= 1000m/s

→ λ= 6,625.10344,03.1000=9.97.10-11 (m)

13 tháng 1 2015

a) áp dụng công thức 

\(\lambda=\frac{h}{mv}=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.10^{-2}}=6,625.10^{-29}\left(m\right)\)

b)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{10^{-3}.100.10^3}=6,625.10^{-36}\left(m\right)\)

c)

\(\lambda=\frac{6,625.10^{-34}}{4,003.1000}=1,65.10^{-37}\left(m\right)\)

12 tháng 8 2017

Đáp án B  

Phát biểu (a) sai.

Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+  → Zn2+

Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.

Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.

Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:

2 H + → + 2 e H 2

29 tháng 12 2019

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:  N2 +  3H2 <-----> 2NH3Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cua) Viết phản ứng xảy rab) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượngc) Lọc...
Đọc tiếp

Câu 7: Muốn tạo thành 9 . 10 ^ -23 phân tử NH3 cần bao nhiêu phân tử H2,cần bao nhiêu phân tử N2 ,cần bao nhiêu mol N,bao nhiêu mol H2.Tạo ra bao nhiêu lít NH3 biết các khí và phản ứng xảy ra như sau:

 N2 +  3H2 <-----> 2NH3

Câu 8: Cho kim loại Al tác dụng với CuSO4 thu được Al2 (SO4)3 và Cu

a) Viết phản ứng xảy ra

b) Cho 12,15g Al vào dung dịch có chứa 54g CuSO4,Chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng

c) Lọc bỏ các chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Bài 9: Dùng khí CO để khử Fe3O4 và hiđro khử Fe2O3,khối lượng sắt thu được là 226g.Khi sinh ra từ các phản ứng trên CO2 được dẫn vào nước vôi trong dư,xuất hiện 200g kết tủa trắng

a) Tính thể tích H2 và CO (đktc) đã tham gia phản ứng

b)Tính khối lượng mỗi oxit đã phản ứng

2
8 tháng 1 2016

đề đâu???bucminhlolang

9 tháng 1 2016

Ba câu đấy bạn

phương trình dạng toán tử :  \(\widehat{H}\)\(\Psi\) = E\(\Psi\)

Toán tử Laplace: \(\bigtriangledown\)2 = \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)

thay vào từng bài cụ thể ta có :

a.sin(x+y+z)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)sin(x+y+z) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)sin(x+y+z)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)cos(x+y+z) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)cos(x+y+z)

                = -3.sin(x+y+z)

\(\Rightarrow\) sin(x+y+z) là hàm riêng. với trị riêng bằng -3.

b.cos(xy+yz+zx)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = ( \(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)cos(xy+yz+zx) +\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)cos(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)cos(xy+yz+zx)

                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)(y+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)(x+z).-sin(xy+yz+zx) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)(y+x).-sin(xy+yz+zx)

                =- ((y+z)2cos(xy+yz+zx) + (x+z)2cos(xy+yz+zx) + (y+x)2cos(xy+yz+zx))

                =-((y+z)2+ (x+z)2 + (x+z)2).cos(xy+yz+zx)

\(\Rightarrow\) cos(xy+yz+zx) không là hàm riêng của toán tử laplace.

c.exp(x2+y2+z2)

\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)exp(x2+y2+z2) +\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)exp(x2+y2+z2)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)2x.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial y}\)2y.exp(x2+y2+z2)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)2z.exp(x2+y2+z2)
                =2.exp(x2+y2+z2) +4x2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4y2.exp(x2+y2+z2)+2.exp(x2+y2+z2) +4z2.exp(x2+y2+z2)
                =(6+4x2+4y2+4z2).exp(x2+y2+z2)
\(\Rightarrow\)exp(x2+y2+z2không là hàm riêng của hàm laplace.
d.ln(xyz)
\(\bigtriangledown\)f(x,y,z) = (\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\))ln(xyz)
                =\(\frac{\partial^2}{\partial x^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial y^2}\)ln(xyz)+\(\frac{\partial^2}{\partial z^2}\)ln(x+y+z)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)yz.\(\frac{1}{xyz}\)\(\frac{\partial}{\partial y}\)xz.\(\frac{1}{xyz}\) + \(\frac{\partial}{\partial z}\)xy.\(\frac{1}{xyz}\)
                =\(\frac{\partial}{\partial x}\)\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{\partial}{\partial y}\)\(\frac{1}{y}\)+\(\frac{\partial}{\partial z}\)\(\frac{1}{z}\)
                = - \(\frac{1}{x^2}\)\(\frac{1}{y^2}\)\(\frac{1}{z^2}\)
\(\Rightarrow\) ln(xyz) không là hàm riêng của hàm laplace.
 
 
14 tháng 1 2015

đáp án D

21 tháng 1 2015

Xác suất tìm thấy vi hạt tính bằng công thức: P(b,c)= \(\int\limits^c_b\)\(\psi\)2dx

Thay ᴪ = sqrt(2/a).sin(ᴫx/a). Giải tích phân ta đươc: 

P(b,c)= \(\frac{c-b}{a}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi c}{a}-sin\frac{2\pi b}{a}\right)\)

a) x = 4,95 ÷ 5,05 nm

P(4.95;5.05)= \(\frac{0,1}{10}-\frac{1}{2\pi}\left(sin\frac{2\pi.5,05}{10}-sin\frac{2\pi.4,95}{10}\right)\)= 0.02

Tương tự với phần b, c ta tính được kết quả:

b) P= 0.0069

c)P=6,6.10-6


 

Ta có:Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(x1;x2)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\Psi^2d_x\)=\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\frac{2}{a}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(\frac{2}{a}.\int\limits^{x_2}_{x_1}\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)d_x\)=\(-\frac{1}{2}.\frac{2}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\left(1-2\sin^2\left(\frac{\pi}{a}.x\right)-1\right)d_x\)

=\(-\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}\cos\left(\frac{2\pi}{a}.x\right)d_x+\frac{1}{a}\int\limits^{x_2}_{x_1}d_x\)=\(\frac{1}{a}\left(x_2-x_1-\frac{a}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_2\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{a}.x_1\right)\right)\right)\)

a)x=4,95\(\div\)5,05nm

Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P\(\left(4,95\div5,05\right)\)=\(\frac{1}{10}\left(5,05-4,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.5,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.4,95\right)\right)\right)\)=0,019

b)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(1,95\(\div\)2,05)=\(\frac{1}{10}\left(2,05-1,95-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.2,05\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.1,95\right)\right)\right)\)=0,0069

c)Xác suất tìm thấy vi hạt là:

P(9,9\(\div\)10)=\(\frac{1}{10}\left(10-9,9-\frac{10}{2\pi}\left(\sin\left(\frac{2\pi}{10}.10\right)-\sin\left(\frac{2\pi}{10}.9,9\right)\right)\right)\)=6,57\(\times10^{-6}\)