\(3^3+ 3\)\((-1/2)^3 \)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Ta có:

\(\left(\frac{3}{15}-\frac{12}{16}-\frac{7}{14}\right)\cdot\left(-1\frac{5}{14}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{5}-\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(-\frac{19}{14}\right)\)

\(=\left(\frac{4}{20}-\frac{15}{20}-\frac{10}{20}\right)\cdot\left(-\frac{19}{14}\right)\)

\(=\left(-\frac{21}{20}\right)\cdot\left(-\frac{19}{14}\right)\)

\(=\frac{57}{40}\)

16 tháng 12 2016

a) Ta có:

\(3^3+3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^3-0,75\)

\(=27+3\cdot\left(-\frac{1}{8}\right)-\frac{3}{4}\)

\(=27+\left(-\frac{3}{8}\right)-\frac{6}{8}\)

\(=27+\left[\left(-\frac{3}{8}\right)+\left(-\frac{6}{8}\right)\right]\)

\(=27+\left(-\frac{9}{8}\right)\)

\(=\frac{207}{8}\)

2 tháng 3 2020

\(\left[\left(2+2\frac{1}{3}\right)-0,75\right]\left[3\frac{1}{2}-0,5:\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)\right]\)

\(=\left[\left(2+\frac{7}{3}\right)-\frac{75}{100}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{5}{10}:\left(\frac{3}{5}+\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)\right]\)

\(=\left[\frac{2\cdot3+7}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{2}:\frac{13}{30}\right]\)

\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{2}\cdot\frac{30}{13}\right]\)

\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{1}{1}\cdot\frac{15}{13}\right]\)

\(=\left[\frac{13}{3}-\frac{3}{4}\right]\left[\frac{7}{2}-\frac{15}{13}\right]\)

\(=\frac{43}{12}\cdot\frac{61}{26}=\frac{2623}{312}\)

22 tháng 7 2017

a) A= \(2^3.5^3-3.\left[639-8\left(7^8:7^6+1\right)\right]\)

= \(2^3.5^3-3.\left[639-8.50\right]\)

= \(2^3.5^3-3.\left[639-400\right]\)

= \(2^3.5^3-3.239\)

= \(10^3-717\)

= 283

b) \(-19^2-\left\{147-2\left[7^3+\left(93-126\right):\left(6-3^2\right)\right]\right\}\)

= \(-19^2-\left\{147-2\left[7^3+\left(-33\right):\left(-3\right)\right]\right\}\)

= \(-19^2-\left\{147-2\left[7^3+11\right]\right\}\)

\(=-19^2-\left\{147-2.354\right\}\)

\(=-19^2-\left\{-561\right\}\)

= 922

Chúc bạn học tốt

20 tháng 9 2017

Mấy bài dễ tự làm nhé:D

1)

Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)

Ta có điều phải chứng minh

8 tháng 7 2015

a) \(\frac{790^4}{79^4}=\frac{79^4.10^4}{79^4}=10^4=10000\)

b) \(\frac{3^2}{0,375^2}=\frac{0,375^2.8^2}{0,375^2}=8^2=64\)

c) \(3^2.\frac{1}{243}.81^2.\frac{1}{3^3}=3^2.3^{-5}.3^8.3^{-3}=3^2=9\)

d) \(\left(4.2^5\right):\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^7:\left(2^3.2^{-4}\right)=2^7:2^{-1}=2^7:\frac{1}{2}=2^8\)

                                      Đề luyện thi HSG số 5Bài 1 (3 điểm) Thực hiện phép tính:a) \(A = (0,3(4) + 1,(62) : 14\frac{7}{11} - \frac{\frac{1}{2} + \frac{1}{3}}{0,8(5)} : \frac{90}{11}) . \frac{315}{106} : \frac{1}{2007}\)b) \(A = (\frac{\frac{4}{15} + \frac{4}{35} + \frac{4}{63} +...+ \frac{4}{399}}{\frac{3}{8.11} + \frac{3}{11.14} +...+ \frac{3}{197.200}}) . \frac{201420142014}{201520152015}\)c) \(C = 1 + \frac{1}{2} . (1 + 2) + \frac{1}{3}...
Đọc tiếp

                                      Đề luyện thi HSG số 5

Bài 1 (3 điểm) Thực hiện phép tính:

a) \(A = (0,3(4) + 1,(62) : 14\frac{7}{11} - \frac{\frac{1}{2} + \frac{1}{3}}{0,8(5)} : \frac{90}{11}) . \frac{315}{106} : \frac{1}{2007}\)

b) \(A = (\frac{\frac{4}{15} + \frac{4}{35} + \frac{4}{63} +...+ \frac{4}{399}}{\frac{3}{8.11} + \frac{3}{11.14} +...+ \frac{3}{197.200}}) . \frac{201420142014}{201520152015}\)

c) \(C = 1 + \frac{1}{2} . (1 + 2) + \frac{1}{3} . (1 + 2 +3) +\frac{1}{4} . (1 + 2 + 3 + 4) + ...+ \frac{1}{2015} . (1 + 2 + 3 +...+2015)\)

Bài 2 (10 điểm) Tìm x, y, z biết:

a) \((1 - x) . (2x + 3) < 0\)

b) \((2x - 1)^4 = 16\)

c) \((2x + 1)^4 = (2x + 1)^6\)

d) \(\frac{x - 1}{-15} = \frac{-60}{x-1}\)

e) \(-4x . (x - 5) - 2x . (8 - 2x) = -3\)

f) \(3x = 27; 7y = 5z \) và \(x - 7 + z = 32\)

g) \(\frac{2x + 1}{5} = \frac{3y - 2}{7} = \frac{2x + 3y - 1}{6x}\)

h) \(\frac{x+6}{2002} + \frac{x + 5}{2003} + \frac{x + 4}{2004} = \frac{x + 3}{2005} + \frac{x + 2}{2006} + \frac{x + 1}{2007}\)

Bài 3 (1,5 điểm) Bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D đi lao động trồng cây. Biết rằng số cây trồng của bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt tỉ lệ với 0,8; 0,9; 1; 1,1 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 5 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng.

Bài 4 (1,5 điểm)

a) Tìm các số a1, a2, a3,..., a100, biết \(\frac{a_{1} - 1}{100} = \frac{a_{2} - 2}{99} = \frac{a_{3} - 3}{98} =...= \frac{a_{100} - 100}{1}\) và \(a_{1} + a_{2} + a_{3} +...+ a_{100} = 10100\)

b) Biết rằng: \(1^4 + 2^4 + 3^4 +...+ 10^4 = 25333\). Tính \(S = 2^4 + 4^4 + 6^4 +...+ 20^4\)

Bài 5 (1,5 điểm) Cho 3 số x, y, z là 3 số khác 0 thỏa mãn điều kiện: \(\frac{y + z -x}{x} = \frac{z + x -y}{y} = \frac{x +y - z}{z}\). Hãy tính giá trị của biểu thức \(A = (1 + \frac{x}{y})(1 + \frac{y}{x})(1 + \frac{z}{x})\)

Bài 6 (3,0 điểm) Cho \(\Delta ABC\), gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB, trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh rằng:

a) Ba điểm E, A, D thẳng hàng

b) A là trung điểm của ED

 

4
29 tháng 12 2018

Bài easy quá mà!

4. a) Áp dụng tỉ dãy số bằng nhau:

\(\frac{a_1-1}{100}=\frac{a_2-2}{99}=...=\frac{a_{100}-100}{1}\)

\(=\frac{\left(a_1+a_2+...+a_{100}\right)-\left(1+2+...+100\right)}{100+99+...+2+1}=\frac{5050}{5050}=1\)

Suy ra: \(a_1-1=100\Leftrightarrow a_1=101\)

\(a_2-2=99\Leftrightarrow a_2=101\)

.......v.v...

\(a_{100}-100=1\Leftrightarrow a_{100}=101\)

Do đó: \(a_1=a_2=a_3=...=a_{100}=101\)

29 tháng 12 2018

Bài 5/

Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có: \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)\(=\frac{2x}{x}\)

Suy ra:

 \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{2x}{x}\Leftrightarrow y+z-x=2x\Rightarrow x=y=z\) (vì nếu \(x\ne y\ne z\Rightarrow y+z-x\ne2x\) "không thỏa mãn")

Thay vào A,ta có: \(A=\left(1+\frac{x}{x}\right)\left(1+\frac{y}{y}\right)\left(1+\frac{z}{z}\right)=2.2.2=8\)

26 tháng 3 2017

rất dễ nhưng bn tự làm đi đằng mình ghi xong có bạn khác giải rùibucminh

26 tháng 3 2017

giải hộ mình đi mà mình chưa đc học

1 tháng 8 2016

a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)

b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)

c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)

d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)

16 tháng 6 2019

câu a) mình chịu (dùng kiến thức lớp 12 chắc làm đc haha)

b) gt ⇒ \(\frac{1}{6}.6^{x+2}-6^x=6^{14}-6^{13}\)

\(6^{x+1}-6^x=6^{14}-6^{13}\)

\(6^x\left(6-1\right)=6^{13}\left(6-1\right)\)

\(x=13\)

c) gt ⇒ \(\frac{1}{2}.2^{x+4}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(2^{x+3}-2^x=2^{13}-2^{10}\)

\(2^x\left(2^3-1\right)=2^{10}\left(2^3-1\right)\)

\(x=10\)

d) gt ⇒ \(\frac{1}{3}.3^{x+4}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)

\(3^{x+3}-4.3^x=3^{16}-4.3^{13}\)

\(3^x\left(3^3-4\right)=3^{13}\left(3^3-4\right)\)

\(x=13\)

15 tháng 6 2019

câu d chưa có đóng ngoặc kìa bn

28 tháng 1 2020

Bài 1:

a) Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)\(x.y=84.\)

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(x.y=84\)

\(\Rightarrow3k.7k=84\)

\(\Rightarrow21.k^2=84\)

\(\Rightarrow k^2=84:21\)

\(\Rightarrow k^2=4\)

\(\Rightarrow k=\pm2.\)

+ TH1: \(k=2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)

+ TH2: \(k=-2.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-2\right)=-6\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;14\right),\left(-6;-14\right).\)

Bài 2:

a) Ta có:

29 tháng 1 2020

Tham khảo nha:

Biến đổi biểu thức tương đương : (x^2 - 1) /2 =y^2

Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên

+) x>y và x phải là số lẽ.

Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);

Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);

Để ý rằng:

Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : {1,y, y^2} ;

từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; =>x=3.

Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).

Chúc bạn học có hiệu quả!