K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

a) {[( 3+ 1 ) . 10 - ( 8 : 2 + 6 ) ] : 2 } + 55 -( 10 : 5 )3

=  (        10   . 10 -      10           : 2 ) + 55 -      6

=                      90                    : 2 ) +  55  -  6

=                              45          +           55 -  6

=                                  100       -      6

=                                        94

b) 100 - [ 60 - ( 9 - 2 )2 ] . 32

=  100 - [ 60 -    72   ] . 9

=  100 - [ 60 -  49 ] . 9

=  100 -      11        . 9

=  100        -     99

=             1

c) [ ( 1253 )  . 75 - ( 175 )5 : 5 ] : 20162017

=                  0                        : 20162017

=     0

+  bài d kg hiểu! Xin lỗi

1 tháng 4 2016

tôi không biết

21 tháng 1 2017

?????????????????????????????

21 tháng 1 2017

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

17 tháng 10 2016

a) \(3^{x+1}.15=135\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=9\)

\(\Rightarrow3^{x+1}=3^2\)

\(\Rightarrow x+1=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

17 tháng 10 2016

b) \(x+2x+2^2x+....+2^{2016}x=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2+2^2+...+2^{2016}\right)=2^{2017}-1\\ \Rightarrow x\left(2^{2017}-2\right)=2^{2017}-1\)

c) \(x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2=0\\ \Rightarrow x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+\left(x-1\right)\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\begin{cases}x-1=0\\2x-1=0\end{cases}\)

d) \(2^2.2^5\le2^{x-5}\le2^{10}\\ \Rightarrow2^7\le2^{x-5}\le2^{10}\)

 

16 tháng 10 2016

Phần trong ngoặc.........phân tích cơ số ra thừa số nguyên tố:

\(125^3\cdot7^5-175^5:5=\left(5^3\right)^3\cdot7^5-\left(5^2\cdot7\right)^5:5=5^9\cdot7^5-5^9\cdot7^5=0\)

16 tháng 10 2016

1) ( 1253 . 75 - 1755 : 5 ) : 20162017 = 0: 2016^2017 = 0 

2)

a)5* 3^x = 8*3^9 + 8* 27^3 

3^x = 59049

x=10

21 tháng 1 2017

dễ thì quá dễ cơ mà dài,ngại làm ;(

Câu 3 và câu 4 thì tớ làm rồi nhé!

Câu 7:

+) Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 (là hợp số)

=> p = 2 (loại)

+) Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 (là số nguyên tố)

=> p + 10 = 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố)

+) Với p > 3; p là số nguyên tố thì p có dạng là 3k + 1 hoặc 3k + 2

-) p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 . (k + 1) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 1 (loại)

-) p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 2 + 10 = 3k + 12 = 3 . (k + 4) \(⋮\) 3 (là hợp số)

=> p = 3k + 2 (loại)

=> p chỉ có thể bằng 3

Vậy p = 3 thì p + 2 và p + 10 là số nguyên tố.