Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)
\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)
\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)
\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)
b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)
\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)
\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)
=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:
Trường hợp 1:
x + 1 = 6
x = 6 - 1 = 5
Trường hợp 2:
x + 1 = -6
x = (- 6) + (- 1) = -7
Vậy x ∈ {5;-7}
Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)
Suy ra:
\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50
\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45
\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40
=> x = 50, y = 45, z = 40
Vậy lớp 7A có 50 học sinh;
lớp 7B có 45 học sinh;
lớp 7C có 40 học sinh;
1.
a.
\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)
b.
\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)
2.
\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)
Tự
3.
a.
\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)
b.
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)
1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)
\(B=\dfrac{1}{2018}\)
2)a)\(x^2-2x-15=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)
3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)
Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)
4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)
\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)
\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)
Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0
Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1
Câu 1 :
a, \(=\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{5}\right).\left(26-44\right)=\dfrac{3}{20}.\left(-18\right)=\dfrac{-27}{10}\)b,
\(=\left(-8\right).\left(-0,75\right)-0,25.4-2.\dfrac{7}{6}\)
\(=\left(-6\right)-1-\dfrac{7}{3}=-7-2\dfrac{1}{3}=-9\dfrac{1}{3}\)
Câu 2 :
a, \(\rightarrow4\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{0,3}.\dfrac{x}{4}\)
\(\rightarrow\dfrac{13}{3}=20.\dfrac{x}{4}\)
\(\rightarrow13.4=20.x.4\rightarrow13=20.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{13}{20}\)
b, \(\rightarrow\)TH1:
x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=4,5-1\Rightarrow x=3,5\)
\(\rightarrow\)TH2 :
x + 1 = 4 , 5 \(\rightarrow x=-4,5-1\Rightarrow x=-5,5\)
Câu 1.
a. \(\dfrac{3}{4}.26\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{4}.44\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}.\left(26\dfrac{1}{5}-44\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}.(-18)\)
\(=-13\dfrac{1}{2}\)
b.\(\left(-2\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}\right)-0,25:\dfrac{1}{4}-2.1\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(-8\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{4}-2.\dfrac{7}{6}\)
\(=6-1-\dfrac{7}{3}\)
\(=5-\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{8}{3}\)
Câu 2.
a. \(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=6:0,3\)
\(4\dfrac{1}{3}:\dfrac{x}{4}=20\)
\(\dfrac{x}{4}=4\dfrac{1}{3}:20\)
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{13}{60}\)
\(\dfrac{15x}{60}=\dfrac{13}{60}\)
\(\Rightarrow15x=13\)
\(x=13:15\)
\(x=\dfrac{13}{15}\)
b. \(\left|x+1\right|=4,5\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm4,5\right\}\)
* \(x+1=-4,5\)
\(x=-4,5-1\)
\(x=-5,5\)
* \(x+1=4,5\)
\(x=4,5-1\)
\(x=3,5\)
Vậy \(x\in\left\{-5,5;3,5\right\}\)
1.Tính
a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)
b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)
c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)
d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)
e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)
Bài 2
a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{13}{49}\)
b.\(\left|x-1,5\right|=2\)
Xảy ra 2 trường hợp
TH1
\(x-1,5=2\)
\(x=3,5\)
TH2
\(x-1,5=-2\)
\(x=-0,5\)
Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .
Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.
1. Tìm x thuộc N:
\(\left(x-3\right)^6=\left(x-3\right)^7\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6-\left(x-3\right)^7=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\text{[}1-\left(x-3\right)\text{]}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^6.\left(4-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn \(x\in N\))
2.
Ta có: 6x=4y=3z
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{5z}{20}\)
\(=\dfrac{2x+3y-5z}{4+9-20}=\dfrac{-21}{-7}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.4=12\end{matrix}\right.\)
minh khong hieu ban dang noi gi het, day la 1 de do minh suu tam duoc, dang len day cho cac ban cung lam thui ma, minh cung dau phai loai nguoi nhu ban noi
ĐTT - Bạn có phải tự thấy nhục nhã chứ, tưởng học giỏi lắm đâu ai ngờ....Đề bạn "sưu tầm" á... Cho xin... "Thu Trang" ạ :)
- Đời sinh ra chó, sao lại còn sinh ra bạn để khó phân biệt :)
b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)
=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12
=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4
=>x=23/24 hoặc x=-5/8
d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)
=>-5/6x=-3/2
=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5
e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4
=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4
=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8
f: =>14x-21=9x+6
=>5x=27
=>x=27/5
h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27
=>2x+1=27
=>x=13
i: =>5^3x*(2+5^2)=3375
=>5^3x=125
=>3x=3
=>x=1
Câu 5:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên H là trung điểm của BC
b: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Câu 6:
Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
KB=KC
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC