\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-(\dfrac{4}{5}+\dfr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

\(a.\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\)

=\(-\dfrac{7}{24}\)

\(b.8\dfrac{4}{9}-\left(4\dfrac{2}{7}+5\dfrac{4}{9}\right)\)

\(=8\dfrac{4}{9}-4\dfrac{2}{7}-5\dfrac{4}{9}\)

\(=\left(8\dfrac{4}{9}-5\dfrac{4}{9}\right)-4\dfrac{2}{7}\)

\(=\left(8+\dfrac{4}{9}-5-\dfrac{4}{9}\right)-4-\dfrac{2}{7}\)

\(=\left[8-5+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\right]-4-\dfrac{2}{7}\)

\(=3-4-\dfrac{2}{7}\)

\(=-1-\dfrac{2}{7}\)

\(=-\dfrac{9}{7}\)

\(c.\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{2}{11}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{2}{11}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{9}{11}+1+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\left(-1\right)\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).\left[\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}+\left(-1\right)\right]+1\)

\(=\left(-\dfrac{5}{7}\right).0+1=1\)

a: \(=\dfrac{4\cdot2+4\cdot9}{55}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{49}{30}\)

b: \(=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{3}{5}-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{20}\right)\cdot\dfrac{10}{3}\)

\(=\dfrac{9}{10}-\dfrac{81}{140}\cdot\dfrac{10}{3}\)

\(=\dfrac{9}{10}-\dfrac{27}{14}=\dfrac{-36}{35}\)

c: \(=15+\dfrac{3}{13}-3-\dfrac{4}{7}-8-\dfrac{3}{13}\)

\(=4-\dfrac{4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

d: \(=\dfrac{-7}{9}\left(\dfrac{4}{11}+\dfrac{7}{11}\right)+5+\dfrac{7}{9}=5\)

27 tháng 7 2017

Không cần trả lời nữa đâu ha

1 tháng 6 2017

a) \(\left(6\dfrac{1}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-1\dfrac{1}{9}\)

\(=\left(\left(6+3\right)+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\right)-\dfrac{10}{9}\)

\(=\left(9+\dfrac{74}{99}\right)-\dfrac{10}{9}\)

\(=9\dfrac{74}{99}-\dfrac{10}{9}\)

\(=\dfrac{965}{99}-\dfrac{10}{9}\)

\(=\dfrac{95}{11}\)

b) \(1\dfrac{1}{3}-2\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{11}+3:5\%\)

\(=1\dfrac{1}{3}-2\dfrac{5}{6}-\dfrac{6}{11}+3:\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{4}{3}-\dfrac{17}{6}-\dfrac{6}{11}+3\cdot20\)

\(=\dfrac{4}{3}-\dfrac{17}{6}-\dfrac{6}{11}+60\)

\(=\dfrac{1275}{22}\)

c) \(4\dfrac{3}{4}-0,37+\dfrac{1}{8}-1,28-2,5+3\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{19}{4}-\dfrac{37}{100}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{32}{25}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{89}{40}\)

d) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{2}{11}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{14}{11}\)

\(=\dfrac{5}{11}+\dfrac{10}{77}-5\cdot\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{5}{11}+\dfrac{10}{77}-\dfrac{10}{11}\)

\(=-\dfrac{25}{77}\)

e) \(\dfrac{\left(2^3\cdot5\cdot7\right)\cdot\left(5^2\cdot7^3\right)}{\left(2\cdot5\cdot7^2\right)^2}\)

(câu này chờ mình một chút)

1 tháng 6 2017

Câu e) anh rút thừa số chung là 2 cùng mũ số ra ngoài thì phân số thành số nguyên. Em nghĩ thế!

17 tháng 4 2017

Câu a là \(11\dfrac{1}{4}\) nhé ( hỗn số )

20 tháng 4 2017

a) \(\dfrac{8}{5}-\dfrac{9}{5}=\dfrac{8-9}{5}=\dfrac{-1}{5}\)

b) \(\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{15}{6}+\dfrac{4}{6}=\dfrac{15+4}{6}=\dfrac{19}{6}\)

c) \(\dfrac{-5}{9}\cdot\dfrac{2}{11}=\dfrac{-5\cdot2}{9\cdot11}=\dfrac{-10}{99}\)

d) \(\dfrac{-2}{9}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{9}\cdot3=\dfrac{-2}{3}\)

e) \(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{24}-\dfrac{6}{24}+\dfrac{10}{24}=\dfrac{9-6+10}{24}=\dfrac{13}{24}\)

f) \(\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{-4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{3}{7}=\dfrac{-4\cdot5\cdot3}{3\cdot4\cdot7}=\dfrac{-5}{7}\)

25 tháng 4 2017

\(-2\dfrac{1}{4}.\)\(\left(3\dfrac{5}{12}-1\dfrac{2}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}\).\(\left(\dfrac{41}{12}-\dfrac{11}{9}\right)\)

=\(\dfrac{-9}{4}.\dfrac{41}{12}-\dfrac{-9}{4}.\dfrac{11}{9}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-11}{4}\)

=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-44}{16}\)

=\(\dfrac{-79}{16}\)

25 tháng 4 2017

\(\left(-25\%+0,75+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(\dfrac{-17}{8}\right)\)

=\(\left(\dfrac{-3}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right).\dfrac{-8}{17}\)

=\(\dfrac{13}{12}.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-26}{51}\)

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

4 tháng 4 2017

B= (7 \(\dfrac{4}{9}\) + 3\(\dfrac{8}{13}\)) - 5\(\dfrac{4}{9}\)

B=(\(\dfrac{67}{9}\)+ \(\dfrac{47}{13}\)) - \(\dfrac{49}{9}\)

B=\(\dfrac{116}{9}\)-\(\dfrac{47}{13}\)

B=\(\dfrac{116-47}{117}\)

B=\(\dfrac{23}{39}\)

tui cũng không biết đúng hông nữa haha

10 tháng 4 2017

Đề bài : Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức

CÁCH 1 : A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{8}{5}+\dfrac{81}{11}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\left(\dfrac{88}{55}+\dfrac{405}{55}\right)\)

A = \(\dfrac{235}{11}-\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1175}{55}+\dfrac{493}{55}\)

A = \(\dfrac{1668}{55}\)