Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Lúc đầu: i = λ D a → D = a i λ
Lúc sau:
i , = λ D - 0 , 4 a = λ a i λ - 0 , 4 a = a i - 0 , 4 λ a → λ = a i - a i ' 0 , 4 = 0 , 5 . 10 - 6 ( m ) = 0 , 5 μ m
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan Sát là 2m. Nguồn Sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước Sóng lamda1 =0,450 miromet và lamda2 = 0,60 miromet. Trên màn quan Sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,5 mm và 20 mm. Trên đoạn MN, Số vị trí vân Sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
==> tọa độ các vân trùng (so với vân trung tâm) x = k.4i1 = 7,2k với k = 0,1,2. . .
Ta có: OM <= x = 7,2k <= ON ==> 0,9 <= k <= 2,78 ==> có hai vị trí
Đáp án C
+ Xét tỉ số
Xét tỉ số
L i 12 = 15 3 = 5 → nếu trường giao thoa là đối xứng thì số vân cùng màu với vân trung tâm là 6, không đối xứng thì sẽ ít hơn là 5 vân
Vị trí hai vân sáng trùng nhau thỏa mãn
\(k_1 i_1 = k_2 i_2 \)
<=> \(k_1 \lambda_1 = k_2 \lambda_2\)
<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{660}{500}= \frac{33}{25}.\)(*)
Vị trí hai vân sáng trùng nhau đầu tiên (trừ vân trung tâm) ứng với \(k_1;k_2\) nhỏ nhất thỏa mãn (*) tức là \(k_1 = 33; k_2 = 25.\)
Thay \(k_1 =33=> \Delta x_{min}= 33.\frac{500.10^{-3}.1,2}{2}=9,9mm.\)
Với \(\lambda = 500nm = 500,10^{-3}\mu m; a = 2mm; D = 1,2m.\)
Đáp án C
+ Điều kiện để có sự trùng nhau của hai hệ vân sáng
.
Xét tỉ số
có 3 vân trùng.
Áp dụng công thức khoảng vân \(i=\frac{\lambda D}{a}\)(1)
Khi \(D\) tăng thành \(D'\) thì: \(i'=\frac{\lambda D'}{a}\)(2)
Lấy (2) trừ (1) vế với vế ta được: \(i'-i=\frac{\lambda\left(D'-D\right)}{a}\) \(\Rightarrow\Delta i=\frac{\lambda\Delta D}{a}\)
Vậy bước sóng: \(\lambda=\frac{a\Delta i}{\Delta D}=\frac{1.0,3}{0,5}=0,6\mu m=600nm\)
Đáp án D.