K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Yêu cầu mong muốn:

Sản phẩm

Giá mua vào

Số lượng mua

Hình thức khuyến mãi

Số lượng bán

Lãi

Bút bi

3 000 đồng/cái

15 cái

Mua 3 cái tặng 1 ngòi chì

 

 

Ngòi chì

350 đồng/ cái

2 hộp (40 cái)

Mua 10 cái tặng 1 cái

 

 

Tẩy chì

1 500 đồng/ cái

10 cái

Mua 2 cái giảm 10%

 

 

Thước kẻ

4 000 đồng/ cái

5 cái

Giảm 5%

 

 

- Kết quả đạt được:

Sản phẩm

Giá mua vào

Giá bán ra

Số lượng mua

Hình thức khuyến mãi

Số lượng bán

Lãi

Bút bi

3 000 đồng/ cái

4 500 đồng/ cái

15 cái

Mua 3 cái tặng 1 ngòi chì

10 cái

15 000 đồng

Ngòi chì

350 đồng/ cái

500 đồng/ cái

2 hộp (40 cái)

Mua 10 cái tặng 1 cái

Bán 30 cái tặng 2 cái

3 800 đồng

Tẩy chì

1 500 đồng/ cái

2 000 đồng/ cái

10 cái

Mua 2 cái giảm 10%

8 cái (trong đó có 4 cái bán theo khuyến mãi)

3 200 đồng

Thước kẻ

4 000 đồng/ cái

5 000 đồng/ cái

4 cái

Giảm 5%

4 cái

3 000 đồng

11 tháng 1 2019

1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp

2 . Ta có 

c = b + 2

a = b - 2

và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66

=> 3b = 66

=> b = 66 : 3 = 22

=> a = 22 - 2 = 20

=> c = 22 + 2 = 24

Giá trị (x)192021222324
Tần số (n)273431

 Bổ sung thêm ở bảng tần số là N =  20

- Có 20 lớp học được điều tra .

- Có 7 lớp có 20 bạn nam.

- Có 2 lớp có 19 ban nam.

- Có 1 lớp có 24 bạn nam.

- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.

\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)

\(Mo=20\)

11 tháng 1 2019

b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp 

=> b-c=2 => b=a+2 (1)

c-d =2 => c=b+2 (2)

thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2

                                c= a+4

có a +b +c = 66

=> a + a+2+a+4 = 66

=>3a + 6 =66

=>3a + 6 = 66

=> 3a = 60

=> a =20 (t/m)

b = a + 2= 20 + 2 = 22

c = a + 4 = 20 + 4 = 24

17 tháng 6 2021

Hình C

hok tốt ~

17 tháng 6 2021

Trả lời:

Hình C bn nhé

Đây ko phải toán lớp 7 đâu bạn

Mk nghĩ đây toán lớp 4

28 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Ta có: 

\(1.9=\left(-2\right).\left(-4\right)=1,6.5=0,5.16=10.0,8=8\)

Hay: \(x_1.y_1=x_2.y_2=x_3.y_3=x_4.y_4=x_5.y_5=8\)

Vậy x tỉ lệ nghịch với y

Bài 2:

Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y=a\Rightarrow a=x_1.y_1=2.30=60\)

Vậy \(a=60\)

Ta có công thức: \(y=\frac{60}{x}\)

Với a = 60 \(\Rightarrow y=\frac{60}{x}\)

\(?1=\frac{60}{x_2}=\frac{60}{3}=20\)

\(?2=\frac{60}{x_3}=\frac{60}{4}=15\)

\(?3=\frac{60}{x_4}=\frac{60}{5}=12\)

NM
10 tháng 1 2022

Tần số của giá trị 11 là 2

10 tháng 2 2022

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3

cho cái đi nào !!

10 tháng 2 2022

6 giá trị khác nhau nha bro

Ấn giúp mik cái với cả kb mik nhé( có gì ko bt hỏi mik vì trường mik học tăng tốc giống như là học trước chương trình)

còn cái nào mik ko biết thì hỏi chị google

10 tháng 2 2022

Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3

          cho cái !!

20 tháng 2 2021

cái naỳ thì mk chịu

20 tháng 2 2021

n = 100-15-30-25=30 v

ta có 

(4*25+30*5+x*30+15*8)/100=5.5

x=6
 

2 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

Bảng 1:

Xét các tích xy = 1.120 = 2.60 = 4.30 = 5.24 = 8.15 = 120

=> x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Bảng 2:

Xét các tích xy = 2.30 = 3.20 = 4.15 # 5.12,5

=> x và y không phải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

trl

a) x  và y có tỉ lệ nghịch với nhau

ht

t i c k nhé