Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)

Thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng với nước |
Cho mỗi lượng nhỏ bột CuO ( khoảng bằng hạt ngô) vào ngố nghiệm, sau đó nhỏ khoảng 2ml H2O vào. Lắc đều ống nghiệm, sau đó để yên và quan sát.Mẩu CaO tan trong nước tạo thành dung dịch.
|
Mẫu CaO tan thành dung dịch. PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) Mẫu CuO không tan trong nước PTHH: \(CuO+H_2O\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\) |
Hiện tượng ở thí nghiệm 2:
+ Chất rắn trên đều tan và tạo thành dd màu xanh lam.
+ PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow2H_2O+CuCl_2\)

Hiện tượng thí nghiệm 1: Ban đầu dây đồng màu nâu đỏ, sau đó thì có một lớp kim loại màu trắng bạc bám quanh. Ban đầu dung dịch không màu, sau đó thì có màu xanh lam nhạt.
Hiện tượng thí nghiệm 2: ống nghiệm chứa dd HCl ban đầu đều không màu, trong suốt. Sau khi nhỏ vài giọt AgNO3 thì thấy xuất hiện chất không tan màu trắng.

ở tn1 : hiện tượng: giấy quì tím chuyển dần sang màu đỏ nhạt (hồng)
ở tn2:dd bị vẩn đục
câu hỏi:
1. CO2+H2O <-> H2CO3
2. CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
TCHH OXIT AXIT:
-
Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Thí dụ: SO3 + H2O → H2SO4
Tác dụng với dung dịch bazơ:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 +H2O
Td với oxit bazo: CaO + CO2 -> CaCO3

oxit bazo | bazo tương ứng | oxit axit | axit tương ứng | Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit |
K2O | KOH | SO2 | H2SO3 | |
CO2 | H2CO3 | |||
CaO | Ca(OH)2 | SO3 | H2SO4 | |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | HNO3 | ||
Ba3(PO4)2 |

1. Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
P2O3: điphotpho trioxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
CO2: cacbon đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
2. Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
FeO: Sắt (II) oxit
Na2O: natri oxit
MgO: magie oxit
CuO: đồng (II) oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
Fe2O: ???
Ag2O: Bạc (I) oxit

\(2Na\left(0,05\right)+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\left(0,025\right)\)
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\left(x\right)\)
\(n_{Na}=\frac{1,15}{23}=0,05\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,025.2=0,05\)
Khối lượng cân chứa HCl tăng thêm là: \(1,15-0,05=1,1\)
Gọi số mol Mg cần thêm vào để cân thăng bằng là x thì ta có
\(24x-2x=1.1\)
\(\Leftrightarrow x=0,05\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2\)
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......